+Aa-
    Zalo

    Chuyện về khúc khải hoàn ca "Tiến về Hà Nội"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Cùng nghe nhạc sĩ Văn Cao chia sẻ về sự ra đời của bài hát "Tiến về Hà Nội" trong những ngày sục sôi không khí kỷ niệm ngày Giải phóng Thủ Đô.

    Cùng nghe nhạc sĩ Văn Cao ch?a sẻ về sự ra đờ? của bà? hát "T?ến về Hà Nộ?" trong những ngày sục sô? không khí kỷ n?ệm ngày G?ả? phóng Thủ Đô.Nhạc sĩ Văn Cao kể lạ?Kh? về tớ? chợ Đạ?, chúng tô? phả? đến gặp ngay đồng chí Lương Xuân Nhị và đồng chí Tử Phác, lúc đó là cán bộ lãnh đạo Ch? hộ? Văn nghệ L?ên khu 3. R?êng về nh?ệm vụ công tác của tô? là phả? sáng tác một bà? hát cho Hà Nộ?. Tô? còn nhớ trong một buổ? họp ch? bộ ở L?ên khu 3, tô? đã hứa vớ? các đồng chí Khuất Duy T?ến và đồng chí Lê Quang Đạo là tô? sẽ v?ết một ca khúc về Hà Nộ?.Tố? hôm ấy, tô? đã cùng ăn cơm vớ? anh Lê Quang Đạo. Anh Đạo đã nắm chặt tay tô? và nó?: "Những ca khúc của cậu đã làm tô? rất xúc động. Nhất là bà? Làng tô? và bà? Trường ca Sông Lô. Nét nhạc và lờ? ca thơ mộng lắm! Làm mình rất nhớ V?ệt Bắc. Dù sao thì chất lãng mạn của cậu vẫn không thay đổ?. R?êng bà? sông Lô có đoạn như "Đoàn quân thờ? ch?nh ch?ến ca rằng: Đây Vôn-ga, đây Dương Tử, đây sông Lô, đây sóng căm hờn vút cao...". Không những lờ? ca hay mà nét nhạc lạ? rất du dương và hùng tráng nữa chứ! Vậy nếu cậu yêu Hà Nộ? nhớ Hà Nộ? thì hãy sáng tác cho Hà Nộ? một bà? hát vừa hùng tráng vừa trữ tình nhé!".Kh? anh Đạo t?ễn tô? ra về, anh đã khoác tay tô? đ? trên đường làng một quãng dà?, anh thủ thỉ nó? vớ? tô? "Khẩu h?ệu của Trung ương là tất cả cho tổng phản công nhưng nếu có một bà? hát cho Hà Nộ? đầy tình cảm cũng là mơ ước của những ngườ? dân thủ đô đấy". Đêm hôm ấy tô? ra về, đ? dọc đường làng trăng sáng lung l?nh bên những bụ? tre xanh và những nét nhạc đầu t?ên của bà? "T?ến về Hà Nộ?" đã đến vớ? tô?, "Trùng trùng quân đ? như sóng. Lớp lớp đoàn quân t?ến về..." Chỉ ha? tuần lễ sau đó, tô? đã v?ết xong ca khúc "T?ến về Hà Nộ?", kh? ấy là mùa xuân 1949. Bà? hát "T?ến về Hà Nộ?"của tô? đã được anh Khuất Duy T?ến cho ?n vào tờ báo Thủ đô hồ? ấy.
    Trong những kỷ n?ệm của tô? kh? làm báo Thủ đô, tô? nhớ nhất là nụ cườ? rất hồn hậu của anh Lê Quang Đạo kh? ngồ? nghe tô? và các bạn tô? hát bà? "T?ến về Hà Nộ?".
    Trùng trùng quân đ? như sóng Lớp lớp đoàn quân t?ến về... Năm cửa ô đón mừng đoàn quân t?ến về Như đà? hoa đón mừng nở năm cánh đào Chảy dòng sương sớm long lanh Chúng ta ươm lạ? hoa sắc hương say ngày xa Ô? phố phường Hà Nộ? xưa yêu dấu Những bông hoa ngày ma? đón tương la? vào tay Những xuân đờ? mỉm cườ? vu? hát lên…”. Bà? hát ngay lập tức được đồng chí Khuất Duy T?ến cho ?n trên Báo Thủ đô, được lưu truyền trong cán bộ, ch?ến sĩ, nhân dân L?ên khu 3 và rất được yêu thích. Tuy vậy, chỉ ít lâu sau, Văn Cao đã bị đưa ra k?ểm đ?ểm, phê phán vì bà? hát “T?ến về Hà Nộ?”. Kể từ cú sốc ấy, suốt 26 năm, trong ?m lặng và cô đơn, Văn Cao vẫn làm thơ, vẽ, nhưng sáng tác âm nhạc thì không.Nếu như “Ngườ? Hà Nộ?” là lờ? thề son sắt buổ? lên đường thì “T?ến về Hà Nộ?” được nhạc sỹ Văn Cao sáng tác năm 1949 đã m?êu tả s?nh động bằng âm nhạc cảnh tượng đoàn quân g?ả? phóng t?ến về thủ đô ngày ch?ến thắng. Đ?ều đáng nó? là, thờ? đ?ểm bà? hát ra đờ? cách xa ngày g?ả? phóng thủ đô sau này đến 5 năm mà ngườ? nhạc sỹ tà? hoa vẫn “vẽ” được hình ảnh: “Chúng ta đ? nghe vu?, lúc quân thù đầu hàng, cờ ngày nào tung bay trên phố”, trong n?ềm sung sướng, tự hào: “Chúng ta đem v?nh quang, sức dân tộc trở về” kh? mà “cả cuộc đờ? vu? tươ? từ đây”. Từ kh? ra đờ? đến nay, “T?ến về Hà Nộ?” vẫn được nh?ều ngườ? yêu mến. Âm thanh của ca khúc vẫn thường xuyên vang lên, đặc b?ệt là trong dịp kỷ n?ệm ngày g?ả? phóng thủ đô 10/10. "T?ến về Hà Nộ?" đã và mã? mã? là khúc ca khả? hoàn của ngườ? Hà Nộ?, của dân tộc trong ngày vu?, ngày kỷ n?ệm ch?ến thắng “Kh? đoàn quân t?ến về là đêm tan dần/ Như mùa xuân xuống cành đường nghe g?ó về, Hà Nộ? bừng ’T?ến quân ca". Bà? hát khép lạ? và như mở ra trong lòng mỗ? ngườ? âm hưởng của "T?ến quân ca”  hùng tráng. Bao g?ông bão, thăng trầm đ? qua ông vớ? câu thơ rút từ gan ruột “Một mùa xuân/ Không có ha? lần".Trần Bạch Đằng đã dành những lờ? đẹp nhất để nó? về trá? t?m nhạc sĩ - ch?ến sĩ Văn Cao: “Anh yêu nghệ thuật và yêu cách mạng cùng tha th?ết. Một con ngườ? có nhân cách. Trả lờ? câu hỏ? của tô? về sức mạnh g?úp anh chịu đựng trong quá khứ, anh nó?: “ Tô? là Đảng v?ên Đảng cộng sản”. Tô? rơm rớm nước mắt trước câu trả lờ? mà tô? b?ết anh thốt tự đáy lòng”. Tâm hồn đa cảm mà đầy nghị lực, ý chí của ông vẫn thuộc về nhân dân vớ? khát vọng cháy bỏng của ngườ? nhạc sĩ lớn của dân tộc - "Nước non V?ệt Nam ta - vững bền" trong những mùa xuân hòa bình vớ? tình yêu thương, nhân á? để "ngườ? b?ết yêu ngườ?. ngườ? b?ết thương ngườ?”  trong cuộc sống này...  Theo Ba?cad?cungnamthang
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-ve-khuc-khai-hoan-ca-tien-ve-ha-noi-a4386.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Phim tài liệu Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Tập 4 - Cuộc đụng đầu lịch sử

    Phim tài liệu Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Tập 4 - Cuộc đụng đầu lịch sử

    (ĐSPL) Đại tướng Võ Nguyên Giáp-vị tướng đi cùng dân tộc ta trong suốt con đường đấu tranh chống đế quốc để giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Người gắn với những chiến thắng lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh chống đế quốc, buộc 2 cường quốc lớn Pháp và Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta

    Ngôi nhà đơn sơ của vĩ nhân Võ Nguyên Giáp

    Ngôi nhà đơn sơ của vĩ nhân Võ Nguyên Giáp

    Cơn bão số 10 vừa đi qua, sông Kiến Giang đã bình yên, mà lòng người thì rưng rưng nghẹn ngào những tiếng nức nở. Ngôi nhà nhỏ nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ra và lớn lên từ thế kỷ trước được bảo tồn gần như nguyên vẹn.