( Ảnh m?nh họa)
Chuyện thứ nhất: Con gá? bé của cô để quên áo khoác tạ? trường, lúc này đúng g?ữa trưa. Bố và chị của bé đều không a? đèo em đ? lấy mà còn mắng quát om sòm cả nhà vì tộ? em chểnh mảng, lơ đễnh, th?ếu trách nh?ệm. Em ngồ? cã? lạ? mọ? ngườ? và kh? cô bảo: “Bây g?ờ đến ngay may còn kịp không ca sau vào lạ? khó tìm (trường em ha? cấp học chung trường)”. Em vùng vằng, dỗ? cô. May mắn thay, ha? mẹ con đến vừa kịp lúc bác lao công vứt cá? áo vào sọt thu gom rác. Em hỏ? bác: “Sao bác lạ? vứt áo của cháu vào đây?”. Bác nó?: “Thế tao không vứt vào đây thì tao mặc à?”. Em lạ? vùng vằng đ? xuống và gặp cô đ? lên. Ha? mẹ con cô ra về. Về nhà em thủ thỉ: “Sao con láo vớ? mẹ thế mà mẹ vẫn còn cho con ăn?”. Cô nó?: “Mẹ b?ết là con đang rất đó? và rất mệt. Con quên áo chứ không cố tình. Mẹ phả? xử lý tận gốc nguyên nhân đã (cá? đó?) và con cũng phả? nhận khuyết đ?ểm là mình sa?, lần sau phả? cẩn thận hơn nhé”. Bấy g?ờ em ngồ? ?m nghe và không nó? lạ? một câu nào.
Chuyện thứ ha? về “anh xã” của cô. Chú tốt tính nhưng đô? lúc cũng rất nóng tính và bắt bẻ những câu mà chú rất sợ kh? cô hỏ? như “Bố có về ăn cơm không?”. Thực ra câu này chẳng có gì sa? nhưng trong chú hình như nó lạ? là một câu “mệnh lệnh” thì phả?. Kh? về gặng hỏ? vì sao thì chú lạ? bào chữa: “Ô? g?ờ?, kh? đã ngồ? vào bàn (bàn nhậu) rồ? thì nó quên đ? mất”. Cô l?ền tuôn ra một tràng: “Thế thì ngồ? vào là phả? gọ? ngay về chứ sao lạ? quên. Anh có b?ết vì có anh ăn cơm thì phả? chuẩn bị đầy đủ thức ăn thế nào không? Ba mẹ con thì rất đơn g?ản. Nh?ều kh? rất muốn ăn theo ý ba mẹ con như bún, m?ến thì phả? k?ềm chế vì bố”. Cô nó? thì chú ?m re nghe để “yên cửa yên nhà”.
Chuyện thứ ba là về bà nộ? tô?. Bà rất khó ch?ều vì bà bảo “bà rất dễ mà cũng rất khó”. Đúng vậy đấy! Các con, các cháu mua b?ếu bà quần, áo, g?ầy, dép... câu đầu t?ên của bà là: “Không, tao không mặc đâu" hay "Tao không dùng đâu", là con gá? b?ếu thì bà ném ngay đ? không cần nhìn xem nó là cá? gì... Trờ? rét, các cô chú muốn mua cho bà cá? đệm bông ép bà nhất định không đồng ý. Cô tô? đành l?ều mua một đô? ch?ếu đậu trắng loạ? một để thay cá? ch?ếu rách thủng bà đang dùng, trả? thay cho bà. Bà đ? đâu về đùn ngay xuống đất “không chấp nhận”. Mã? sau này, tô? mớ? nhận ra, bà hành động như thế vì thương con, thương cháu, t?ếc t?ền con cháu bỏ ra mà bà lạ? là ngườ? khó thổ lộ tình cảm nên vậy.
Những câu chuyện rất đờ? mà ta không khéo xử thì nhỏ thành to và rất dễ h?ểu lầm, rồ? để bụng nếu không muốn nó? ra.
AN MAI