+Aa-
    Zalo

    Chuyện chưa kể về ngôi trường đặc biệt ở Hà Nội

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Không chỉ dạy toán, dạy giao tiếp, học sinh ở đây còn được học từ cách mặc quần áo, đánh răng đến cả việc nhận biết bộ phận của cây hay các loại hoa quả. Đây chính là một trường học rất đặc biệt của những học sinh đặc biệt.

    (ĐSPL) - Không chỉ dạy toán, dạy g?ao t?ếp, học s?nh ở đây còn được học từ cách mặc quần áo, đánh răng đến cả v?ệc nhận b?ết bộ phận của cây hay các loạ? hoa quả. Đây chính là một trường học rất đặc b?ệt của những học s?nh đặc b?ệt.

    N?ềm vu? bên những khó khăn

    Phúc Tuệ là trung tâm dạy trẻ em khuyết tật chủ yếu là các em bị tự kỷ, chậm khôn... Trong khuôn v?ên nhỏ hẹp, trung tâm có gần 100 trẻ em đang học tập đủ mọ? lứa tuổ?.

    Một buổ? sáng chúng tô? có mặt ở đây và được chứng k?ến những tình cảm chân thành của cô trò nơ? đây. Kh? có cô g?áo đến các em học s?nh chạy ùa ra cổng đón trong sự vu? mừng và gọ? to tên cô. Đó là những tình cảm rất đỗ? ngộ nghĩnh và đáng yêu của trẻ thơ.


    Tình cảm cô trò thắm th?ết

    Dạy những trẻ em có nhận thức bình thường đã có những khó khăn, vất vả, nhưng ở đây các cô g?áo lạ? phả? dạy những em nhận thức kém và cả chưa nhận thức được thì còn vất vả và khó khăn hơn gấp nh?ều lần. Mặc dù nh?ều khó khăn nhưng các cô vẫn luôn hết lòng, tận tụy dạy dỗ các em.

    “Tô? làm g?áo v?ên được hơn 30 năm rồ?, sắp đến tuổ? nghỉ hưu tô? về đây dạy. Các em học s?nh ở đây đều rất thật lòng, tô? mong muốn g?úp đỡ các em đỡ cô đơn trong cuộc sống”, cô G?ang Thị Nh?ên tâm sự.

    Cô Nh?ên ch?a sẻ thêm các em ở đây mỗ? đứa mỗ? tính, những đứa lớn rất cục tính, nên nó hay làm theo bản năng, không nhận thức được hành v? của mình.

    Mặc dù có những khó khăn nhưng các cô g?áo ở đây đều rất yêu thương các em, luôn hết lòng dạy dỗ, g?úp các em hòa nhập vớ? bạn bè và có cách cư xử đúng đắn vớ? ngườ? lớn.

    Các em học s?nh ở đây hay có những hành động bộc phát rất ngộ nghĩnh. Nên luôn đem lạ? cho các cô cảm g?ác vu? vẻ, thoả? má?, xua tan những mệt mỏ? đờ? thường. Ở đây có rất nh?ều các cô g?áo trẻ nhưng họ đã gắn bó vớ? trung tâm đến hơn chục năm. Ở họ luôn cháy bỏng tâm huyết yêu nghề, yêu trẻ.

    Phương pháp g?áo dục đặc b?ệt

    Những học s?nh ở đây đều là trẻ khuyết tật, nhưng lạ? ch?a ra nh?ều b?ểu h?ện khác nhau. Trẻ em chậm khôn thì có cách g?áo dục r?êng, còn trẻ em tự kỷ lạ? phả? có phương pháp dạy dỗ khác.

    Các cô g?áo ở đây cũng phả? thường xuyên tham g?a các lớp tập huấn g?áo dục đặc b?ệt để có nh?ều phương pháp, kỹ năng.

    Như trong chương trình của môn toán, mỗ? đố? tượng lạ? phả? sử dụng các phương thức khác nhau. Thường các cô tập trung dạy mô hình để cho học s?nh dễ h?ểu và t?ếp thu được.


    Các mô hình dạy học cho các em

    Còn đố? vớ? trẻ tự kỷ thì lạ? phả? tập trung vào khả năng g?ao t?ếp trước để các em sớm hòa nhập được vớ? cuộc sống cùng bạn bè.

    Không chỉ dạy toán, dạy g?ao t?ếp, học s?nh ở đây còn được học từ cách mặc quần áo, đánh răng đến cả v?ệc nhận b?ết bộ phận của cây hay các loạ? hoa quả. Đây chính là một trường học rất đặc b?ệt của những học s?nh đặc b?ệt.

    Vớ? những học s?nh đặc b?ệt như vậy, các cô g?áo ở đây cũng phả? rất cố gắng. Họ thường xuyên trau dồ? và thay đổ? phương pháp dạy để tạo được kết quả tốt cho các em. G?ám đốc trung tâm Bà Vũ Thị M?nh Hương cũng có nh?ều khen ngợ?, đánh g?á các t?ết học, lớp học tốt.

    Những kết quả của cô và trò trung tâm cũng đã được Hộ? cứu trợ trẻ em tàn tật thành phố đánh g?á tốt và đưa lên Trung ương để khen tặng.

    Hả? Duyên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-chua-ke-ve-ngoi-truong-dac-biet-o-ha-noi-a10750.html
    “Hiệu trưởng gàn” và tình yêu nghề mãnh liệt

    “Hiệu trưởng gàn” và tình yêu nghề mãnh liệt

    (ĐS&PL) – Đắng lòng trước thực trạng nhiều học sinh đến lớp 9 phải nghỉ vì không đậu trường công lập, trong khi đó không có trường nào khác thay thế, một tiến sĩ tâm lý đã xui vợ bán hết nhà cửa, của cải ở thành phố để về miền sơn cước xây trường. Biệt danh “hiệu trưởng gàn” đeo mang vào ông từ đó.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Hiệu trưởng gàn” và tình yêu nghề mãnh liệt

    “Hiệu trưởng gàn” và tình yêu nghề mãnh liệt

    (ĐS&PL) – Đắng lòng trước thực trạng nhiều học sinh đến lớp 9 phải nghỉ vì không đậu trường công lập, trong khi đó không có trường nào khác thay thế, một tiến sĩ tâm lý đã xui vợ bán hết nhà cửa, của cải ở thành phố để về miền sơn cước xây trường. Biệt danh “hiệu trưởng gàn” đeo mang vào ông từ đó.

    “Thầy giáo” Sầm Đức Xương và những lớp học trong trại giam

    “Thầy giáo” Sầm Đức Xương và những lớp học trong trại giam

    (ĐSPL) - Rời khỏi mảnh đất Hà Giang nhiều duyên nợ, chúng tôi lại tiếp tục cuộc hành trình không mệt mỏi. Điểm đến lần này là Trại giam Quyết Tiến (Tổng cục VIII, bộ Công an), nơi Sầm Đức Xương đang thụ án. Cũng như chúng tôi, chắc rất nhiều người quan tâm sẽ tự hỏi, giờ đây, trong trại giam, Sầm Đức Xương đang như thế nào?

    Nhiều trường học ở Nghệ An “mất trắng” sau lũ

    Nhiều trường học ở Nghệ An “mất trắng” sau lũ

    (ĐS&PL) - Hơn một tuần nghỉ học để chạy lũ, đến nay hàng nghìn học sinh vùng lũ thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vẫn chưa thể đi học lại được vì trường học và các thiết bị, cơ sở vật chất đều đã bị hư hỏng nặng.