(ĐS&PL) – Đắng lòng trước thực trạng nh?ều học s?nh đến lớp 9 phả? nghỉ vì không đậu trường công lập, trong kh? đó không có trường nào khác thay thế, một t?ến sĩ tâm lý đã xu? vợ bán hết nhà cửa, của cả? ở thành phố để về m?ền sơn cước xây trường. B?ệt danh “h?ệu trưởng gàn” đeo mang vào ông từ đó.
Trong t?ết trờ? se lạnh của một sáng sớm tháng 11, chúng tô? có dịp ghé thăm Trường THPT dân lập Nguyễn Khắc V?ện, ở xã Sơn Bằng, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Vừa bước vào cổng, hình ảnh một ông g?à g?ản dị ha? tay chắp sau lưng, d? chuyển những bước chậm rã?, ánh mắt t?nh anh quan sát khắp khuôn v?ên trường…kh?ến ngườ? v?ết không khỏ? tò mò.
Qua những câu mở đầu chào hỏ? được b?ết ông là thầy g?áo, TS tâm lý Nguyễn Lê Đắc (SN 1932), H?ệu trưởng trường. Có lẽ tình yêu dành cho sự ngh?ệp trồng ngườ? đã ngấm vào máu từ thờ? ông còn bé, nên bây g?ờ, mặc dù đã bước vào tuổ? “thất thập cổ la? h?”, ông vẫn quan tâm, dành rất nh?ều thờ? g?an cho trường lớp, học s?nh và cho cả trau dồ? k?ến thức. “Lửa nghề” chưa bao g?ờ lụ? tàn trong ông lão hơn 80 tuổ? ấy.
S?nh ra và lớn lên ở mảnh đất Hương Sơn h?ếu học, chàng thanh n?ên Nguyễn Lê Đắc ham học hỏ?, chịu khó, vượt qua mọ? khó khăn, th?ếu thốn của hoàn cảnh để bước vững chắc trên con đường học vấn. Ông cần mẫn ngh?ên cứu và thực h?ện n?ềm đam mê cháy bỏng trong ngườ?.
Thầy g?áo Nguyễn Lê Đắc, một đờ? tâm huyết vớ? nghề.
Thế rồ? những nỗ lực của thầy g?áo Đắc cũng được đền đáp xứng đáng. Ông được ngành g?áo dục Nghệ Tĩnh bấy g?ờ cử ra học tạ? Trường ĐH Tổng hợp Hà Nộ?. Học lực loạ? g?ỏ? kết hợp vớ? năng kh?ếu bẩm s?nh của mình, ông được nhà trường mờ? ở lạ? g?ảng dạy môn Tâm Lý. Sau đó, ông x?n chuyển về g?ảng dạy tạ? Đạ? học Sư phạm V?nh (nay là Đạ? Học V?nh). Cũng chính nơ? đây, Ông bảo vệ thành công luận án t?ến sĩ và trở thành một cán bộ cốt cán của ngành g?áo dục tỉnh nhà. K?ến thức chuyên môn sâu rộng, khả năng truyền đạt tốt, lạ? có k?nh ngh?ệm g?ảng dạy, ông nhanh chóng khẳng định được vị trí của mình ở ngô? trường mớ? và trở thành một g?ảng v?ên có t?ếng thờ? bấy g?ờ.
Nếu câu chuyện chỉ dừng lạ? ở đó thì không có gì đặc b?ệt để nó?. Trong một lần về thăm quê nhà Hương Sơn (Hà Tĩnh), ông buồn lòng kh? hay b?ết trên mảnh đất mình s?nh ra có rất nh?ều cô cậu học trò mớ? hết lớp 9 đã phả? nghỉ. Nguyên nhân chủ yếu là do đa số bộ phận thanh th?ếu n?ên này kh? không đậu được vào các trường công lập thì không b?ết đ? đâu về đâu. Bở? lúc đó, chưa có một trường nào thay thế, t?ếp nhận g?áo dục họ. Thực tế đó cứ ám ảnh cá? tâm của một nhà g?áo như ông. Thế rồ? vớ? tình yêu quê hương cũng như mong muốn đóng góp một phần bé nhỏ của mình cho nơ? “chôn rau cắt rốn”, ông đã nung nấu ý định xây dựng một ngô? trường để g?úp các em có thể t?ếp tục theo đuổ? sự ngh?ệp k?ếm tìm cá? chữ, chắp cánh những ước mơ, hoà? bão của mình.
Được sự đồng ý của các cấp chính quyền, ông đã bắt tay ngay vào thực h?ện đề án xây dựng trường. Nhưng do ngân sách Nhà nước ủng hộ có hạn nên ông đã xu? vợ bán nhà, của cả? từ thành phố về m?ền sơn cước. Thế rồ?, cả g?a đình ông khăn đùm khăn gó? chuyển về sống trong khuôn v?ên của trường. Và b?ệt danh “h?ệu trưởng gàn” được gắn cho ông từ đó.
Nếu không a? h?ểu cho tấm chân tình, nh?ệt huyết, luôn ấp ủ mong muốn tất cả học s?nh đều được đến trường của ông thì cho rằng đ?ều đó là gàn, là g?ở. G?ờ chứng k?ến cảnh những lớp cô cậu học trò vốn không đủ đ?ều k?ện vào trường công lập ngày nào đã có đầy đủ cơ sở để t?ếp tục học, nh?ều ngườ? phả? ngả mũ kính nể ông.
Trường THPT Nguyễn Khắc V?ện.
Bên ly chè ấm trong căn phòng chứa đầy sách và tà? l?ệu, ông tâm sự: “Học s?nh vào Trường THPT Nguyễn Khắc V?ện đều có học lực trung bình, thậm chí không th?ếu thành phần cá b?ệt. Nếu không có phương pháp áp dụng r?êng, thấu h?ểu tính cách, tâm lý của lứa tuổ? mớ? lớn thì chắc chắn trường sẽ bị xáo trộn và không có kết quả. Đ?ểm mấu chốt là làm thế nào để học s?nh nắm được k?ến thức thực sự, một t?ết học 45 phút thì không đủ để g?ảng bà? vì ổn định lớp, k?ểm tra bà? cũ đã ch?ếm 15 phút. Vì vậy một t?ết học, chúng tô? ch?a làm 90 phút, tách b?ệt nam và nữ”.
Là một TS tâm lý có bề dày về k?nh ngh?ệm nghề, ông đã mang đến một cách làm thực sự sáng tạo và có log?c.
M?nh chứng thuyết phục cho nhận định đó là mặc dù, đầu vào của trường rất thấp nhưng năm nào tỷ lệ đậu tốt ngh?ệp cũng 100\%. Năm gần đây đã có nh?ều em đậu vào các trường CĐ, ĐH danh t?ếng trong nước vớ? số đ?ểm cao. Không chỉ thế, những thế hệ đ? trước, bước ra từ cánh cổng của ngô? trường ấy đã thực sự trưởng thành. Họ đang ra sức mang tà? trí của mình để phục vụ cho quê hương, đất nước.
Được lắng nghe những tâm sự nghề từ một ngườ? g?áo g?à tâm huyết, được nghe những ch?a sẻ đầy kính trọng từ các g?áo v?ên, học s?nh dành cho ông, ngườ? v?ết bất chợt l?ên tưởng đến lờ? hát trong một nhạc phẩm của nhạc sĩ Nguyễn Nhất Huy: “Dù năm tháng vô tình trô? mã? mã?/ Tóc xanh bây g?ờ đã pha?/ Thầy vẫn đứng bên sân trường năm ấy/ Dõ? theo bước em trong cuộc đờ?…”. Phả? chăng những ca từ đẹp đẽ ấy được v?ết lên để dành cho những “ngườ? chở đò” như thầy.
H?ệp Nguyễn - L?nh Hà