+Aa-
    Zalo

    Chuyện cảm động ở lớp học cho các em nhỏ bị ung thư trong bệnh viện

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Vào bệnh viện Ung Bướu (TP.HCM), tôi bắt gặp rất nhiều đứa trẻ mặc đồng phục học sinh từ khoa nội III đi ra. Em thì bị băng bó ở tay, em thì băng bó ở đầu, có em lại mang cả bình hóa chất đi ra.

    (ĐSPL) - Vào bệnh v?ện Ung Bướu (TP.HCM), tô? bắt gặp rất nh?ều đứa trẻ mặc đồng phục học s?nh từ khoa nộ? III đ? ra. Em thì bị băng bó ở tay, em thì băng bó ở đầu, có em lạ? mang cả bình hóa chất đ? ra.Nhưng đ?ểm chung của các bé đều bị trọc đầu. Lòng tô? cảm thấy băn khoăn. Tô? đ? theo các bé, thì được dẫn tớ? một căn phòng khác có trang hoàng cây thông Noel, bàn học, sách vở và rất nh?ều những em bé khác cũng bị trọc đầu. Hóa ra đây là lớp học của những đứa trẻ bị bệnh ung thư ngay tạ? bệnh v?ện.
    Các em nhỏ vu? Noel 
    Lớp học đặc b?ệtTạ? lớp học của những đứa trẻ bị bệnh ung thư, mặc dù bị căn bệnh ung thư quá? ác hành hạ, các em nhỏ ở khoa nộ? III, bệnh v?ện Ung Bướu (TP.HCM) vẫn luôn tươ? cườ? và cháy bỏng một n?ềm khát khao được đ? học, được thực h?ện ước mơ của mình. Lớp học này được thành lập vào ngày 4/9/2009 đến nay có gần khoảng  300 học s?nh là các bệnh nh? đang được đ?ều trị ung thư tạ? bệnh v?ện Ung Bướu, bao gồm các lớp thuộc khố? t?ểu học và trung học cơ sở. Lớp học do cô Đ?nh Thị K?m Phấn cùng một số thầy cô đã nghỉ hưu, và các bạn s?nh v?ên tình nguyện g?ảng dạy. Lớp học được mở vào ch?ều thứ sáu (từ 14 - 16h) và sáng thứ bảy (từ 8 - 10h).Những bé học tạ? đây đều mang trong mình căn bệnh ung thư quá? ác. Hằng ngày, các em phả? vật lộn vớ? sự hành hạ của bệnh tật và chịu các mũ? k?m t?êm. Các em đa phần phả? đ?ều trị nộ? trú, cầm cự sự sống qua mỗ? ngày. Tuy nh?ên, nụ cườ? các em vẫn luôn ở trên mô?, vẫn thể h?ện một n?ềm yêu đờ? đầy nh?ệt huyết. Trao đổ? vớ? chúng tô?, cô Phấn tâm sự: "Thờ? g?an trô? qua thật nhanh, mớ? đó mà đã 5 năm rồ?. Ngày đó, tô? chỉ bắt gặp mấy đứa trẻ bị bệnh ung thư thô?. Thấy chúng phả? đ?ều trị từ ngày này qua ngày khác tạ? bệnh v?ện mà kh? nào chúng cũng hỏ?: "Kh? nào con mớ? được về nhà đ? học vớ? các bạn?" làm tô? thấy thương vô cùng. Vì thế tô? đã x?n phép bệnh v?ện rồ? mờ? thêm một số cô g?áo đã nghỉ hưu đến để dạy chữ cho các cháu. Lúc đầu cũng chỉ muốn cho các cháu đỡ nhớ trường, nhớ lớp"."Đến kh? mở lớp thì xuất h?ện thêm nh?ều bệnh nh?  khác nữa cũng x?n theo học. Lớp học ban đầu cũng chỉ khoảng 50 em học ở trình độ lớp 1, nhưng sau 5 năm thì số lượng học s?nh đã tăng lên gần 300 em trình độ từ lớp 1 đến lớp 9. Lớp học các em đông vu? cũng phần nào g?úp chúng vơ? nhẹ đ? nỗ? đau bệnh tật", cô Phấn cho b?ết thêm. Ngoà? cô Phấn cùng một số thầy cô g?áo nghỉ hưu ra thì còn có rất đông các bạn s?nh v?ên tình nguyện cũng đến tham g?a dạy chữ cho các em. Tất cả các thầy cô cùng các bạn s?nh v?ên tình nguyện tạ? đây luôn mong muốn không chỉ dạy chữ g?úp các em đỡ nhớ lớp, nhớ trường mà còn g?úp các em quên đ? những cơn đau hành hạ của bệnh ung thư quá? ác.Các em đa phần phả? sống nộ? trú tạ? bệnh v?ện để vừa đ?ều trị vừa theo dõ?. Nh?ều lúc, kh? đến lớp, các em phả? mang theo cả bình hóa chất truyền dẫn, nhưng vẫn chịu khó ngồ? lắng nghe cô g?ảng bà?. Rồ? kh? phả? đ?ều trị mạnh, dướ? tác dụng phụ của thuốc, tóc các em bị rụng hết thành những cá? đầu trọc lóc nhìn rất thương. Tuy nh?ên, tạ? nơ? sự sống thật sự mong manh này, các em vẫn tươ? cườ?, vẫn mang trong mình một nghị lực sống, ham học hỏ? và có những ước mơ thật cao đẹp.
    Các em nhỏ bị ung thư vẫn luôn nở nụ cườ? hồn nh?ên trong sáng
    Nụ cườ? tỏa sáng của những th?ên thầnNhìn những đứa trẻ đầu thì trọc lốc, tay chân bị băng bó, phả? mang theo ống truyền dẫn hóa chất để duy trì sự sống, nhưng nụ cườ? vẫn thường trực trên mô? các em kh?ến mỗ? chúng tô? không khỏ? đắng lòng. Các em ngồ? ở đây hôm nay có thể ra đ? bất cứ lúc nào, và l?ệu các em còn có thể chống chọ? vớ? bệnh tật đến kh? nào nữa? Bù? ngù? trong n?ềm xúc động, cô Phấn t?ếp lờ?: "Học ở đây, có em cũng theo được mấy lớp, có em khỏe mạnh về quê sống cùng g?a đình nhưng cũng có em g?ờ đây không còn nữa. Bệnh tật đã cướp đ? của tô? những em học trò ngoan vớ? bao ước mơ tốt đẹp của nó".Rồ? như những kỷ n?ệm ùa về, cô Phấn lật mở từng trang lưu bút v?ết về các bé. Cô nó? trong nghẹn ngào: "Còn nhớ  em Hồ Khương Đằng (học lớp 6, quê ở Long An) bị ung thư u sợ? dây thần k?nh. Cuộc sống của em phả? sống nhờ từng v?ên thuốc mỗ? ngày. Nhưng có lần tô? chở em đ? chơ?, thấy bọn xấu cướp g?ật trên đường, em đã nghĩ ngay tớ? ước mơ sau này của mình sẽ trở thành cảnh sát để bắt hết bọn cướp xấu xa. Tuy nh?ên, bệnh tình của em ngày một nặng, em phả? cắt đ? từng bộ phận từ chân trá?, chân phả? rồ? bị cắt t?ếp cả một tay trá? nữa. Ấy vậy mà, dù chỉ còn một tay nhưng em vẫn ham học, vẫn cườ? tươ?. Rồ? đến tháng 9 vừa qua, bệnh tình em quá nặng và em đã ra đ? mã? mã?...".Kh? nhắc đến những đứa bé bị ung thư máu, đ? đâu các em cũng phả? mang theo những bình thuốc hóa chất để cầm cự sự sống. Nhìn các bé do tay phả? dùng truyền thuốc nên phả? dùng tay trá? để v?ết, cô Phấn nhắc nhớ tớ? bé Trương Văn Mỹ (6 tuổ?): "Bé Mỹ phát h?ện ra căn bệnh ung thư máu lúc 4 tuổ?, nhưng phả? đến 5 tuổ? g?a đình bé mớ? có đủ đ?ều k?ện cho bé nhập v?ện. Mặc dù mang bình thuốc trên tay nhưng bé rất h?ếu động và thân th?ện, a? cũng thích gần bé. Vừa mớ? nhập v?ện được ít ngày là bé đã tham g?a lớp học ngay. Sau ít tháng ở bệnh v?ện, b?ến chứng của căn bệnh ung thư đã cướp đ? đô? mắt của bé nhưng bé vẫn vu?, vẫn cườ?. "Rồ? kh? bé vừa tròn 6 tuổ? thì Thượng đế đã đưa bé Mỹ về cõ? vĩnh hằng, để lạ? trong cô n?ềm nhớ thương vô hạn.Tuy vậy, lớp học của cô Phấn tạ? bệnh v?ện cũng đã g?úp rất nh?ều em quên đ? mọ? đau đớn của bệnh tật, mang lạ? n?ềm vu?. Vì thế, có rất nh?ều bệnh nh? sau kh? chữa khỏ? bệnh về nhà, cứ đến ch?ều thứ 6 hay sáng thứ 7 các em vẫn cứ lên bệnh v?ện Ung Bướu (TP.HCM) để học. Em Phạm Phương Như tâm sự: "Lúc 4 tuổ?, em đã đến học ở lớp này để học vì mang bệnh ung thư, nhưng đến 6 tuổ? thì bệnh của em đỡ hơn nh?ều nên được bố mẹ cho em vào trường học cùng các bạn. Nay em đã học lớp 2 nhưng hằng tuần em vẫn đến lớp học chữ của cô Phấn để học". Có lẽ vì thế mà số lượng học s?nh ở trong lớp học chữ này vẫn không ngừng tăng lên sau mỗ? tháng.
    G?ả? pháp tích cực cho các bệnh nh? ung thưTrao đổ? vớ? chúng tô?, đạ? d?ện khoa nộ? III (Bệnh v?ện Ung Bướu, TP.HCM) cho b?ết: "Lúc đầu, lớp dạy chữ chỉ là một phòng học nhỏ nhưng sau đó có nh?ều bệnh nh? tham g?a theo học. Vì thế Ban g?ám đốc bệnh v?ện quyết định dành phòng s?nh hoạt chung của khoa cho các cháu học. H?ện tạ?, khoa có khoảng 140 bệnh nh? đang đ?ều trị nộ? trú và hằng ngày có khoảng 25 - 30 em đ?ều trị ngoạ? trú khác vào học. Thực sự, v?ệc đ?ều trị ung thư cho các bé là lâu dà?, cho nên có một lớp học ngay tạ? bệnh v?ện là g?ả? pháp tích cực không chỉ g?úp các em đỡ quên bà? quên vở trên lớp, mà còn g?úp các em vu? vẻ để chống chọ? lạ? vớ? bệnh tật".
    Hạ Du  
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-cam-dong-o-lop-hoc-cho-cac-em-nho-bi-ung-thu-trong-benh-vien-a17937.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cơ hội sống cho trẻ em ung thư máu từ kỹ thuật ghép tế bào gốc

    Cơ hội sống cho trẻ em ung thư máu từ kỹ thuật ghép tế bào gốc

    (ĐSPL) - Sau hơn một tháng tiến hành ca ghép Tế bào gốc tạo máu đồng loại cho bệnh nhân nhi đầu tiên điều trị tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, ngày 24/12/2013 bệnh nhân Nguyễn Đình Nam Trường (sinh năm 2003) đã chính thức xuất viện trong niềm hân hoan của gia đình cũng như tập thể y bác sỹ của viện.