(ĐSPL) - Sau hơn một tháng t?ến hành ca ghép Tế bào gốc tạo máu đồng loạ? cho bệnh nhân nh? đầu t?ên đ?ều trị tạ? V?ện Huyết học - Truyền máu Trung ương, ngày 24/12/2013 bệnh nhân Nguyễn Đình Nam Trường (s?nh năm 2003) đã chính thức xuất v?ện trong n?ềm hân hoan của g?a đình cũng như tập thể y bác sỹ của v?ện.
Thành công này đã mở ra nh?ều hy vọng g?úp bệnh nhân mắc bệnh h?ểm nghèo có cơ hộ? được cứu sống. Phóng v?ên đã có cuộc t?ếp xúc vớ? ThS. BS.Võ Thị Thanh Bình, Trưởng khoa Ghép Tế bào gốc của V?ện để tìm h?ểu thêm về ca phẫu thuật thành công đáng gh? nhận này.
Bé Nguyễn Đình Nam Trường - bệnh nhân nh? đầu t?ên được ghép tế bào gốc thành công ở v?ện Huyết học truyền máu Trung ương.
Trị bệnh kết hợp vớ? b?ện pháp ổn định tâm lý
Thưa bác sĩ, được b?ết đây là ca ghép tế bào gốc thành công đầu t?ên cho bệnh nhân nh? ở v?ện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Chị có thể ch?a sẻ về tình trạng bệnh nhân đặc b?ệt này?
H?ện tạ?, v?ện đã t?ến hành ghép Tế bào gốc thành công ca ghép thứ 97, và đây là bệnh nhân nh? đầu t?ền V?ện t?ến hành ghép. Bệnh nhân Nguyễn Đình Nam Trường (Hà Nộ?), được chẩn đoán bị Lơ xê m? cấp thể M2 (ung thư máu) năm 2011, sau kh? được đ?ều trị hóa chất tạ? khoa Nh? của V?ện Huyết học - Truyền máu Trung ương đạt lu? bệnh, nhưng lạ? tá? phát vào tháng 9/2013 và t?ếp tục được đ?ều trị hóa chất đợt 2 đạt lu? bệnh.
Kh? t?ếp nhận bệnh nhân nh? đầu t?ên để t?ến hành đ?ều trị, các bác sĩ có những thuận lợ? và khó khăn gì?
Trên thực tế khoa Ghép tế bào gốc chưa bao g?ờ đ?ều trị bệnh nhân nh? mà đây thuộc chuyên môn của các y bác sỹ ở tầng 6 (khoa Nh?) sẽ có nh?ều k?nh ngh?ệm về tâm lý đố? vớ? bệnh nhân nh? nh?ều hơn, nên đố? vớ? trường hợp đầu t?ên này toàn bộ ê kíp trực t?ếp thực h?ện khá hồ? hộp. Yếu tố tâm lý vừa là sự thuận lợ?, đồng thờ? cũng chứa nh?ều khó khăn cho bác sỹ đ?ều trị. So vớ? ngườ? lớn, các cháu vô tư hơn nên v?ệc động v?ên, khích lệ để đẩy lù? những lo sợ sẽ dễ dàng hơn. Quá trình ghép khá suôn sẻ, một phần do ý thức chăm sóc của g?a đình cũng như k?nh ngh?ệm của ngườ? mẹ đã chăm sóc cháu trong một thờ? g?an dà?.
Thông thường kh? đ?ều trị cho bệnh nhân nh? thường mang tâm lý hồn nh?ên, vô tư nhưng đố? vớ? bé Trường quá trình đ?ều trị còn phả? đ? đô? vớ? những b?ện pháp trị l?ệu về tâm lý bở? sự "g?à trước tuổ?" của bé. Bé sớm ý thức được tình trạng bệnh của mình. Có một khoảng thờ? g?an gần 1 tuần bé có dấu h?ệu hơ? bất ổn về mặt tâm lý, nên bên cạnh v?ệc duy trì chế độ thuốc, xét ngh?ệm hàng ngày, tô? cũng thu xếp dành nh?ều thờ? g?an để phố? hợp vớ? g?a đình động v?ên bé nh?ều hơn.
Phòng ghép được trang bị cách ly, có hệ thống lọc không khí nên suốt quá tình ghép, đặc b?ệt trong g?a? đoạn bạch cầu g?ảm, đồng thờ? phả? sử dụng nh?ều thuốc ức chế m?ễn dịch sẽ kh?ến sức đề kháng của bệnh nhân g?ảm. Tuy nh?ên trên thực tế những dấu h?ệu lo ngạ? như b?ến chứng, v?êm tắc tĩnh mạch trên gan hay nh?ễm trùng đều không xảy ra.
H?ện tạ? v?ện đang duy trì chế độ theo dõ? như thế nào đố? vớ? bệnh nhân đặc b?ệt này?
Mặc dù bệnh nhân đã được xuất v?ện nhưng chúng tô? vẫn duy trì chế độ theo dõ? 2 tuần/lần trong 3 tháng đầu. Nếu không có b?ến chứng gì đáng lo ngạ? thì lịch tá? khám sẽ kéo dà? hơn. Đến khoảng tháng thứ 6 đến tháng thứ 9 chúng tô? sẽ sử dụng thuốc ức chế m?ễn dịch để góp phần ổn định tình trạng sức khỏe cho bệnh nhân.
Cơ hộ? mang đến nụ cườ? cho trẻ thơ
Được b?ết, trước đây v?ện đã thực h?ện thành công nh?ều ca ghép tế bào gốc nhưng tạ? sao đến bây g?ờ kỹ thuật này mớ? được áp dụng cho bệnh nhân nh??
Trên thực tế V?ện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã thực h?ện những ca ghép đồng loạ? từ năm 2008 đến g?ờ nên cần thờ? g?an để tích lũy k?nh ngh?ệm. Vớ? bệnh nhân nh? có đặc thù nguồn h?ến tế bào gốc khó khăn hơn. Rất may trường hợp bé Trường có anh tra? 23 tuổ? cho tế bào gốc để ghép phù hợp nên v?ệc lấy tế bào gốc từ máu ngoạ? v? rất thuận lợ?.
Trên thực tế nguồn tế bào gốc từ máu cuống rốn rất th?ếu trong kh? đó b?ện pháp lấy tế bào gốc từ máu ngoạ? v? đò? hỏ? ngườ? cho phả? lớn tuổ? hơn. Trước đó cũng đã có nh?ều trường hợp bệnh nhân nh? thử tế bào gốc từ ngườ? cho và ngườ? nhận nhưng xác suất phù hợp rất thấp, chỉ khoảng 25\% - 30\%. V?ệc cho và nhận này chỉ có thể ở các anh chị em ruột trong kh? đó càng ngày v?ệc s?nh nở trong mỗ? g?a đình càng ít nên xác suất phù hợp càng thấp.
Ca phẫu thuật thành công đã mở những cơ hộ? cụ thể nào cho những bệnh nhân khác, thưa chị?
Đố? vớ? trường hợp bé Nam Trường, tổng ch? phí của ca ghép tế bào gốc này là 200 tr?ệu đồng bao gồm bảo h?ểm. Trên thực tế g?a đình chỉ phả? ch? phí khoảng 70 tr?ệu đồng, t?ết k?ệm ch? phí hơn rất nh?ều đố? vớ? một ca ghép kh? thực h?ện ở nước ngoà?.
Chị có thể ch?a sẻ thêm về một số k?nh ngh?ệm trong kh? đ?ều trị cho bệnh nhân nh? đầu t?ên này?
Đố? vớ? bệnh nhân nh?, thể lực non nớt nên để hạn chế v?ệc t?êm truyền nh?ều lần nên phả? đặt đường truyền. Cháu đã có gần 2 năm đ?ều trị ở khoa Nh? vớ? các bạn cùng trang lứa nên v?ệc chuyển lên đ?ều trị ở một khoa mớ? cũng kh?ến cháu căng thẳng, lo lắng. Về phía độ? ngũ bác sỹ của khoa ban đầu cũng hơ? lúng túng vì lần đầu t?ên t?ếp xúc và đ?ều trị cho bệnh nhân nh?.
Đặc đ?ểm v?ệc cho và nhận tế bào gốc phả? là anh chị em ruột, phù hợp về HLA, độ tuổ? cho phép để thực h?ện v?ệc phố? ghép… Để thực h?ện thành công ca ghép này chúng tô? cũng đã dựa trên v?ệc tham khảo ý k?ến các chuyên g?a nước ngoà? ở Nhật, Mỹ…
Dấu h?ệu khả quan sau kh? ca phẫu thuật thành công cụ thể như thế nào, thưa bác sĩ?
Trong suốt quá trình thực h?ện ca phố? phép này thì g?a? đoạn truyền thuốc khá căng thẳng để theo dõ? v?ệc phản ứng của cơ thể bệnh nhân có tác dụng phụ vớ? thuốc hay không. Đến kh? truyền tế bào gốc vào cơ thể lạ? hồ? hộp theo dõ? tế bào gốc mọc như thế nào và đặc b?ệt đố? vớ? bệnh nhân nh? thì nguy cơ b?ến chứng v?êm tắc tĩnh mạch trên gan. Chúng tô? được b?ết có nh?ều trường hợp được thực h?ện ghép tế bào gốc ở v?ện Nh? đã xảy ra những b?ến chứng ấy, nên v?ệc khắc phục rất mệt mỏ? và căng thẳng. B?ến chứng sau ghép dẫn đến thất bạ? khoảng 20\%, tuy nh?ên đổ? lạ? đố? vớ? những ca ác tính như thế này, nếu v?ệc phố? ghép thành công thì nguy cơ tá? phát sẽ được g?ảm đ? rất nh?ều.
Cảm ơn bác sĩ!
Tuệ L?nh
Báo Đờ? sông & Pháp luật