Đến phường Quang Trung, chúng tô? không mấy khó khăn kh? hỏ? thăm nhà cụ Sáo bở? nhắc đến tên cụ thì mọ? ngườ? ở đây a? cũng b?ết, cũng nhớ khuôn mặt và hình dáng nụ cườ? phúc hậu của cụ.
Tuổ? thơ đầy bất hạnh…
Từ cuố? thập kỷ 90 đến nay, cụ đã ủng hộ cho các quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học các cấp mấy chục tr?ệu t?ền thu được từ những mớ rau nhà trồng đem đ? bán, rồ? đồng t?ền phụ cấp của con cháu gử? về chắt ch?u có được mà đóng góp… Vì thế nên ngườ? dân trong con phố nhỏ vẫn thường hay ví von gọ? cụ Sáo là “bà t?ên” chuyên làm phúc cho đờ?.
Bác Nguyễn Văn Ph?, làm nghề đạp xích lô sống lâu năm ngay ngõ nhà cụ Sáo, ch?a sẻ: “ Cụ Sáo tuyệt vờ? lắm các chú ạ! Chúng tô? s?nh sống ở đây a? cũng đều kính nể cụ cả. Mặc dù tuổ? tác đã cao nhưng cụ rất khỏe, yêu đờ?, luôn sống chan hòa tình cảm vớ? mọ? ngườ?. Đặc b?ệt cụ có sở thích chuyên đ? làm từ th?ện để cứu g?úp cho những số phận nghèo, kém may mắn”.
Theo lờ? kể, cụ Sáo s?nh ra và lớn lên trong một g?a đình nghèo thuần nông ở thôn Tân Hương, xã Phúc Thành, huyện Vũ Thư, tỉnh Thá? Bình. Tuổ? thơ cụ là những tháng ngày bất hạnh. Ngồ? nó? chuyện vớ? chúng tô? về thuở th?ếu thờ?, đô? mắt trũng sâu của cụ lạ? ngân ngấn ha? dòng lệ.
Cụ bảo đã từng được hưởng n?ềm hạnh phúc g?a đình nhưng sự ấm áp ấy lạ? quá ngắn ngủ?, không được trọn vẹn. Ngày bố mất cụ mớ? lên 10 tuổ?. Những tháng ngày mồ cô? cha cụ sống trong vòng tay thương yêu của mẹ, rồ? không bao lâu sau ngườ? mẹ h?ền lâm bệnh, do nhà nghèo không thể lo được bữa ăn hằng ngày cho con cá?, mẹ cụ đành phả? đưa cụ đ? làm thuê, ở đợ.
Trong quãng thờ? g?an cụ đ? ở thuê, kh?êng vác cho mọ? nhà, nhờ nết chịu thương, chịu khó nên năm cụ 20 tuổ? cụ sớm k?ếm được một tấm chồng như ý, chấm dứt cho những tháng ngày bất hạnh. Chồng của cụ là ông Vũ Duy Phùng nguyên là một nhà g?áo mẫu mực, tận tụy. Những tưởng số phận đã mỉm cườ? vớ? cụ nhưng đớn đau, ngh?ệt ngã thay, sống vớ? nhau được hơn chục năm thì ông Phùng lâm bệnh mất. Một mình cụ tần tảo sớm hôm nuô? nấng 5 ngườ? con đến tuổ? trưởng thành g?ờ đây tất cả đều đỗ đạt, có địa vị trong xã hộ?.
Nhẹ nhàng, cụ cuốn vộ? m?ếng trầu đưa vào hàm răng đen nhánh như hạt na, nha? khỏe khoắn rồ? cườ? hóm hỉnh, cụ bảo: “Thờ? bao cấp bấy g?ờ còn đó? nghèo lắm, k?ếm được m?ếng ăn cũng khó nó? ch? là nuô? con cá? ăn học. Kể từ thờ? g?an ông nhà tô? mất, một mình tô? buôn chèo bán thúng đủ nghề để k?ếm t?ền nuô? các con ăn học nên ngườ?”.
Rồ? cụ kể t?ếp, cả cuộc đờ? này cụ không quên được những năm tháng làm dâu ở xã Tân Hòa. Quãng ngày ấy cứ mỗ? buổ? đ? làm về đến đầu làng, cụ lạ? được cụ Thỉnh nhổ cho ít su hào của nhà trồng được. Thương cảnh mấy mẹ con sống trong cơ hàn, ngày nào đ? qua cụ Thỉnh cũng cho. Nhờ vậy mà mấy mẹ con Cụ Sáo có bát cháo xu hào lót dạ, đỡ cơn đó? bụng cồn cào.
Năm nay, cụ Sáo thọ 90 tuổ?. Cụ sở hữu một làn da hồng hào, má? tóc bạc trắng như cước, trong cuộc trò chuyện vớ? chúng tô? lúc nào trên khuôn mặt phúc hậu của cụ Sáo cũng luôn h?ện hữu một nụ cườ? tươ?. Để đáp lạ? công ơn s?nh thành của mẹ, những ngườ? con trưởng thành của cụ vẫn đang t?ếp tục hăng say làm v?ệc, cống h?ến sức mình cho đất nước. Ngườ? thì làm v?ệc bên L?ên Xô, ngườ? thì công tác tạ? Nhà xuất bản G?áo dục, các anh chị đều là những ch?ến sĩ quân độ? nhân dân, bác sĩ, nhà g?áo.
Tuy không có nh?ều thờ? g?an bên cạnh chăm sóc cho mẹ tuổ? về g?à thế nhưng hằng tháng các anh chị vẫn đều đặn gử? t?ền về cho cụ ch? t?êu. Ấy thế nhưng cụ lạ? không t?êu hoang phí mà lạ? chắt ch?u, dè xẻn bớt ra mỗ? ngày 15 nghìn để bỏ vào chú lợn đất “ tích t?ểu thành đạ?” để ủng hộ cho quỹ từ th?ện, nạn nhân bị chất độc da cam, đồng bào lũ lụt, trẻ em nghèo h?ếu học, quỹ khuyến học do tổ phường, thành phố, tỉnh tổ chức…
Còn sống, còn đem nụ cườ? đến cho ngườ? nghèo
Bữa cơm của cụ hằng ngày rất đạm bạc chỉ là bát rau nhỏ, quả trứng con cùng mấy quả cà, thêm ít dưa muố? hành. Có sáng cụ thèm ăn phở nhưng vừa bước chân ra cổng cụ lạ? nghĩ đến cảnh còn nh?ều số phận vẫn đang đó? khổ m?ếng cơm cũng không có, cụ lạ? trở về nhà ăn lưng bát cơm rang như thường lệ. Nhớ lạ? những tháng ngày nếm trả? cơ cực rồ? hằng ngày trông thấy những đứa trẻ lang thang bụ? bặm ngoà? đường hay các cháu nhỏ bị khuyết tật sống trong cảnh nghèo nàn cụ cảm thấy xót lòng hơn.
Cụ tâm sự : “Tuổ? thơ tô? quá bất hạnh, mỗ? kh? nghĩ về mình, tô? lạ? muốn làm một đ?ều gì đó thật ý nghĩa cho những đứa trẻ kém may mắn số phận g?ống như tô? ngày trước. Mình gặp phả? khó khăn hoạn nạn được mọ? ngườ? cưu mang g?úp mình, g?ờ hưởng an nhàn tuổ? g?à rồ? tô? muốn làm chút v?ệc tốt gì đó để đáp lạ? công ơn ấy. Trong đầu tô? luôn trăn trở phả? sống sao có ích để con cháu b?ết mà no? theo. Hơn nữa là g?úp được cho những mảnh đờ? bất hạnh, số phận kém may mắn đang cần được xã hộ? quan tâm nh?ều hơn”.
Thế rồ? từ những suy nghĩ đó, ngoà? v?ệc cụ bớt t?ền chu cấp hằng tháng ra, hằng ngày cụ còn cuốc xớ? mảnh vườn nhỏ trước nhà, vun vén chăm bón các loạ? rau xanh để đem ra chợ bán. Trong suốt hơn 12 năm thức khuya dậy sớm gắn bó vớ? công v?ệc này vườn rau xanh được cụ “ tận tụy” trồng vớ? đầy đủ loạ?: xu hào, củ cả?, cà chua, bí và các loạ? cây g?a vị… mùa nào thức ấy. Số t?ền bán rau có được bao nh?êu lạ? dành dụm bỏ vào con lợn đất để ủng hộ cho quỹ từ th?ện.
Có một kỷ n?ệm đến g?ờ cụ vẫn còn nhớ. Năm ấy tình cờ ngang qua xã Đồng Thanh, huyện Vũ Thư, cụ được b?ết một hoàn cảnh là nạn nhân của chất độc màu da cam rất thương tâm đang cần được g?úp đỡ. Nghe xong cụ vộ? vàng tìm đến. Lúc đến nơ?, vừa bước vào nhà cụ đã phả? bật khóc, kh? chứng k?ến cảnh 3 đứa trẻ con khuyết tật, dị dạng đang nằm lăn lóc g?ữa g?an nhà đất, mồm mũ? chân tay của chúng đều méo xệch cả đ?. Ngay lập tức cụ vộ? vã trở về nhà dồn tất cả toàn bộ số t?ền vừa mớ? gom góp được từ lứa rau, đạp xe đ? trong đêm mang đến ủng hộ, g?úp đỡ cho các cháu.
Cụ Sáo bảo: “Tô? no? theo tấm gương Bác Hồ dạy. Bác đã khở? xướng ra “hũ gạo kháng ch?ến”, mỗ? ngày bác t?ết k?ệm và? ba nắm gạo và toàn dân a? cũng t?ết k?ệm theo. Thế hệ con cháu ta bây g?ờ cứ như vậy mà làm để xứng theo lờ? Bác dạy”.
Tấm lòng vàng của cụ được các cấp ngành, trung ương, đến tỉnh, thành phố gh? nhận. Trong căn phòng khang trang nhỏ gọn, ngăn nắp của cụ treo nh?ều bức tranh chân dung về Bác và đầy ắp những bằng khen, g?ấy khen, g?ấy chứng nhận về thành tích công tác từ th?ện. Ngoà? ra cụ còn nhận được kỷ n?ệm chương “Tấm lòng vàng” do Trung ương Hộ? Chữ thập đỏ V?ệt Nam tôn v?nh.
Từ đầu năm 2012 đến nay, cụ đã ủng hộ cho Hộ? Chữ thập đỏ và Hộ? nạn nhân chất độc màu da cam, Hộ? Ngườ? tàn tật trẻ mồ cô? của tỉnh và còn nh?ều quỹ ủng hộ khác tất cả gần 7 tr?ệu đồng.
Để có sức khỏe dẻo da?, mỗ? sáng cụ vẫn đều đặn tập dưỡng s?nh, ch?ều đến đánh cầu lông hay cùng các cụ cao tuổ? khác tham g?a câu lạc bộ yêu thơ. Đ?ều đó luôn g?úp cụ cảm thấy yêu đờ?, vu? khỏe sống một cuộc đờ? có ích. Cụ bảo, còn sống ngày nào cụ còn làm công v?ệc từ th?ện này đến ngày đó.
Chả trách sao nh?ều ngườ? vẫn cứ thường gọ? cụ Sáo là "bà t?ên".
Theo Dân V?ệt