+Aa-
    Zalo

    Báo động giới trẻ Việt chạy theo những trào lưu ngoại nhập

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Bị cuốn hút và mải mê chạy theo những trào lưu giải trí được du nhập từ nước ngoài, giới trẻ Việt dường như đang dần quên lãng đi những giá trị thuộc về văn hoá Việt.

    Bị cuốn hút và mả? mê chạy theo những trào lưu g?ả? trí được du nhập từ nước ngoà?, g?ớ? trẻ V?ệt dường như đang dần quên lãng đ? những g?á trị thuộc về văn hoá V?ệt.

    Sức hút từ những trào lưu

    Sức trẻ cộng vớ? v?ệc thích khám phá những đ?ều mớ? lạ đã kh?ến cho g?ớ? trẻ V?ệt luôn nhạy bén trong v?ệc bắt kịp các trào lưu đang thịnh hành trên thế g?ớ?. Cách đây và? năm, teen V?ệt từng phát sốt vớ? trào lưu manga (truyện tranh Nhật Bản) và an?me (ph?m hoạt hình Nhật Bản) có xuất sứ từ xứ sở hoa Anh Đào (ha? trào lưu này có quan hệ chặt chẽ vớ? nhau do phần lớn kịch bản của An?me được chuyển thể từ những tác phẩm Manga ăn khách). Theo đó, những trào lưu xuất phát từ đất nước mặt trờ? mọc đều được g?ớ? trẻ đón nhận nồng nh?ệt như: Dòng thờ? trang Kawa??, học t?ếng Nhật, học văn hóa Nhật, tìm h?ểu về trà đạo và các món ăn Nhật... Thậm chí, không ít bạn trẻ lựa chọn các trường đạ? học ở Nhật để du học hay là đ?ểm đến cho những chuyến du lịch.

    Làn sóng Nhật Bản vừa lắng xuống thì những bộ ph?m thần tượng Đà? Loan lạ? t?ếp tục được lên ngô?. Những bộ ph?m như: Anh Dã 3+1, Thơ ngây, Hoa dạng th?ếu nam th?ếu nữ, Đào hoa t?ểu muộ?... đã tạo nên trào lưu ph?m truyền hình mớ? không chỉ ở V?ệt Nam mà lan sang khắp các nước châu Á. Fan hâm mộ của những bộ ph?m này đều ngất ngây trước những cảnh quay lãng mạn, d?ễn v?ên đẹp lung l?nh và kịch bản theo mô – t?p những tình huống bất ngờ, hà? hước và một kết thúc có hậu. Theo đó, số lượng các fan V?ệt hâm mộ những d?ễn v?ên xứ Đà? như: Ngôn Thừa Húc, Lâm Y Thần, Châu Du Dân, Từ Hy V?ên... cũng theo đó mà ngày càng tăng chóng mặt.

    Đến thờ? đ?ểm h?ện tạ? thì làn sóng Hàn Quốc thông qua K-pop và ph?m truyền hình lạ? đang làm mưa làm g?ó ở rất nh?ều các nước châu Á. Nền g?ả? trí Hàn vớ? những sản phẩm đặc trưng đã lan toả và cuốn theo sự quan tâm nồng nh?ệt của g?ớ? trẻ V?ệt trên mọ? lĩnh vực của đờ? sống từ thờ? trang, ẩm thực cho đến văn hoá, ngôn ngữ. Các bạn trẻ V?ệt mê mẩn các ca sĩ, nhóm nhạc và d?ễn v?ên Hàn đến mức cứ sau mỗ? đợt các thần tượng đến V?ệt Nam lưu d?ễn là báo g?ớ? và các phương t?ện truyền thông lạ? có không ít chuyện để mổ xẻ như: fan V?ệt lao vào hôn chỗ ngồ? của thần tượng, nh?ều bạn trẻ khóc nức nở vì không gặp được ca sĩ mình yêu thích hay không ít teen V?ệt chen lấn, xô đẩy để được đến gần thần tượng đến mức ngất tạ? chỗ... Đ?ều ấy kh?ến không ít ngườ? phả? hoà? ngh? về văn hoá thần tượng có phần lệch lạc và b?ến thá? từ một bộ phận những ngườ? trẻ. 

    Các fan cuồng ôm nhau khóc kh? nhìn thấy Tara bằng xương bằng thịt xuất h?ện ở sân bay Nộ? Bà? (Hà Nộ?).

    Không chỉ có thế, bên cạnh những trào lưu lành mạnh và dễ thương, nh?ều bạn trẻ h?ện nay không ngạ? ngần chạy theo những trào lưu độc và dị kh?ến cho nh?ều ngườ? kh? mớ? nghe tên đã không khỏ? g?ật mình: Hát cùng dao kéo, chụp ảnh quá? đản, hotboy g?ả gá?, nuô? thú độc, độ? quần lót lên đầu... Có thể thấy kh? những trào lưu được du nhập đã mất đ? sự mớ? mẻ và rơ? vào bão hoà thì g?ớ? trẻ V?ệt lạ? muốn tìm h?ểu và khám phá những trào lưu g?ả? trí mớ? trong kh? văn hoá V?ệt lạ? đang dần bị rơ? vào quên lãng.

    Hồ? chuông báo động về nhận thức của g?ớ? trẻ

              Lý g?ả? nguyên nhân của vấn đề này, t?ến sĩ Lê Quý Đức, nguyên Phó v?ện trưởng v?ện Văn hoá và phát tr?ển V?ệt Nam cho rằng, căn nguyên của v?ệc g?ớ? trẻ chạy theo các trào lưu du nhập từ nước ngoà? xuất phát từ cả ha? mặt nộ? s?nh và ngoạ? s?nh. “Về mặt tâm lý, họ thích khám phá tìm tò? những đ?ều mớ? lạ nhưng ẩn sâu bên trong là khát vọng vươn lên của g?ớ? trẻ V?ệt h?ện nay. Và, kh? khát vọng ấy chưa được thỏa mãn và th?ếu sự định hướng thì các bạn trẻ sẽ tìm đến những cá? gì dễ nhất và mình thích nhất, thậm chí là có phần phá phách và thách thức. Chính vì không có sự định hướng cho các bạn trẻ nên mớ? chạy theo các trào lưu nhất thờ? đang thịnh hành”.

    Cũng theo t?ến sĩ Lê Quý Đức, nước ta có một bề dày về văn hoá, lịch sử vớ? những g?á trị rất th?êng l?êng và mang đậm dấu ấn V?ệt. Nhưng đ?ều đáng nó? là bản sắc nghìn năm văn h?ến ấy lạ? đang bị những g?á trị nhất thờ? của đờ? sống h?ện đạ? lấn áp kh? g?ớ? trẻ chỉ mả? m?ết chạy theo những xu hướng đang thịnh hành. Mặt khác, chúng ta cũng chưa có ý thức trong v?ệc chuyển đổ? những g?á trị cha ông tạo ra thành những g?á trị của đờ? sống h?ện đạ? để hấp dẫn g?ớ? trẻ. Kh? vấn đề g?áo dục và bồ? dưỡng những g?á trị truyền thống của dân tộc chưa thấm sâu vào trong tâm thức của mỗ? thanh n?ên để họ tự hào thì họ chưa thể vững vàng đứng trên những g?á trị dân tộc để t?ếp nhận những cá? khác.

    Có thể thấy, bất cứ vấn đề gì cũng có ha? mặt của nó. Bên cạnh sự g?ao thoa và học hỏ? tích cực trong v?ệc du nhập những xu hướng và trào lưu mớ? thì v?ệc t?ếp nhận một cách ồ ạt và th?ếu chọn lọc văn hoá nước ngoà? sẽ gây ra những hậu quả và hệ luỵ khó lường vớ? g?ớ? trẻ. T?êu b?ểu là những fan cuồng trong showb?z vớ? những hành v? bị cho là đ?ên rồ, thá? quá. Những bạn trẻ học theo thần tượng mọ? thứ từ cách ăn mặc, đ? đứng, cho đến suy nghĩ, hành động kh?ến cho các bậc cha mẹ và những ngườ? ngoà? cuộc không khỏ? lo lắng và á? ngạ?. Đó là một vấn đề nhức nhố? cần có sự quan tâm, g?áo dục của g?a đình và cộng đồng đố? vớ? một bộ phận không nhỏ những thanh th?ếu n?ên trẻ có suy nghĩ nông cạn và hờ? hợt.

    Thêm vào đó là thực trạng nh?ều ngườ? trẻ tận dụng những trang xã hộ? như facebook, blog cá nhân để đưa lên những câu nó? phản cảm, những hành v? vô đạo đức kh?ến dư luận bất bình. Rõ ràng, sự t?ện ích và lan tỏa của ?nternet kh?ến cho con ngườ? được gần nhau hơn và v?ệc g?ớ? trẻ h?ện nay sử dụng mạng truyền thông là đ?ều đáng hoan nghênh nhưng sử dụng ra sao và như thế nào lạ? là đ?ều đáng bàn. Mạng xã hộ? hay bất cứ nguyên nhân bên ngoà? nào, nó không phả? là thủ phạm trực t?ếp dẫn đến nhận thức xuống cấp và lệch lạc ở ngườ? trẻ mà chính yếu tố nộ? s?nh bên trong mớ? là nguyên nhân chính. Theo đó, chỉ kh? nào g?ớ? trẻ có đủ bản lĩnh và nhận thức đúng đắn trong v?ệc hoà nhập nhưng không hoà tan hay b?ết gạn đục khơ? trong thì v?ệc bảo tồn và phát tr?ển những g?á trị văn hoá mang bản sắc V?ệt mớ? đứng ở đúng vị trí quan trọng của nó.

    Theo t?ến sĩ Lê Quý Đức, để g?ớ? trẻ V?ệt không mắc phả? những hệ luỵ đáng buồn kh? chạy theo những trào lưu không đúng đắn từ nước ngoà? thì cần có sự bắt tay g?ữa các nhà quản lý và g?áo dục trong v?ệc định hướng nhận thức cho g?ớ? trẻ. Và có thể lấy những tấm gương t?êu b?ểu là những ngườ? trẻ thành đạt 

    Loan Thanh

    Link bài gốc Lấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bao-dong-gioi-tre-viet-chay-theo-nhung-trao-luu-ngoai-nhap-a2263.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan