(Sức khỏe Onl?ne) - Bắt đầu có mặt tạ? V?ệt Nam khoảng chục năm trở lạ? đây, các loạ? thực phẩm chức năng (TPCN) chưa bao g?ờ "bùng nổ" như thờ? đ?ểm h?ện nay. Theo số l?ệu của các cơ quan chức năng, tính đến năm 2013 tạ? V?ệt Nam có khoảng 1.800 doanh ngh?ệp tham g?a sản xuất TPCN và h?ện có tớ? 10.000 loạ? TPCN đang lưu hành trên thị trường (trong đó có khoảng 40\% là nhập khẩu).
B?ết qua… truyền m?ệng
Dù lượng nhãn hàng TPCN khổng lồ như thế nhưng trên thực tế, ngườ? t?êu dùng mớ? chỉ b?ết đến, sử dụng những sản phẩm này chủ yếu thông qua các kênh là quảng cáo hoặc truyền m?ệng. Thậm chí, nh?ều sản phẩm TPCN đến tay ngườ? t?êu dùng thông qua các kênh phân phố?, tư vấn của những ngườ? hoàn toàn không có k?ến thức chuyên môn về y dược, d?nh dưỡng mà chỉ dựa trên... k?nh ngh?ệm của bản thân hoặc nghe nó? lạ? rồ? bán, tư vấn cho ngườ? khác sử dụng.
Theo Luật An toàn thực phẩm, TPCN là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con ngườ?, tạo cho cơ thể tình trạng thoả? má?, tăng sức đề kháng, g?ảm bớt nguy cơ mắc bệnh. Bên cạnh đó, các chuyên g?a y tế cũng đã nhìn nhận TPCN có va? trò quan trọng đố? vớ? sức khỏe con ngườ?, nâng cao sức đề kháng và thể lực, g?úp phòng bệnh, hỗ trợ đ?ều trị và sau đ?ều trị, nhất là đố? vớ? các bệnh mãn tính mà ngườ? bệnh phả? sống chung lâu dà? như t?m mạch, đá? tháo đường...và hạn chế các tác dụng phụ khác. Tuy nh?ên, TPCN chỉ có tác dụng hỗ trợ đ?ều trị, phòng ngừa bệnh tật, chứ không thể thay thế được thuốc đ?ều trị bệnh.
Quảng cáo một đằng, chất lượng một nẻo
Cách đây không lâu, nh?ều loạ? TPCN đang được quảng cáo quá mức, rầm rộ vớ? những khả năng thần kỳ “bách bệnh t?êu tán, vạn bệnh t?êu trừ” như là chữa được cả bệnh ung thư, bệnh nan y.... thông qua hình thức ngườ? bệnh v?ết thư cảm ơn hoặc truyền hình g?ớ? th?ệu bệnh nhân đã khoẻ mạnh nhờ loạ? thực phẩm này. Trong kh? đó, các sản phẩm này chưa đưa ra được chứng cứ khoa học về thử ngh?ệm lâm sàng. Những k?ểu quảng cáo mập mờ k?ểu này đã đánh đúng vào tâm lý “có bệnh thì vá? tứ phương” của ngườ? dân, kh?ến họ ngộ nhận dẫn đến “t?ền mất tật mang”.
Cuố? năm 2011, cục ATVSTP đã phố? hợp vớ? Thanh tra bộ Y tế, v?ện K?ểm ngh?ệm ATVSTP Quốc g?a, ch? cục ATVSTP Hà Nộ? t?ến hành thanh tra tạ? công ty cổ phần Dược - Công nghệ s?nh học BIOFOCUS (54 Tây Hồ, quận Tây Hồ, Hà Nộ?). Quá trình thanh tra đã phát h?ện sản phẩm thực phẩm bổ sung Cốm sữa non Smart Colostrum của công này đều có hàm lượng Canx?, V?atm?nB1, V?atm?nB2 thấp hơn so vớ? t?êu chuẩn công bố.
Ba lô sản phẩm "có vấn đề" của công ty B?ofocus bị thu hồ? bao gồm: Thực phẩm bổ sung Cốm sữa non Smart Colostrum (NSX 05/5/2011 -HD 04/5/2013); Thực phẩm bổ sung Cốm sữa non Smart Colostrum (NSX 16/8/2011- HD 16/8/2013); Thực phẩm bổ sung Cốm sữa non Smart Plus1 (NSX 07/7/2011- HD 07/7/2013).
Cách đây chưa lâu, ngày 15/5/2013, cục ATVSTP cũng đã ra quyết định về v?ệc thu hồ? h?ệu lực g?ấy chứng nhận t?êu chuẩn sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Khả? V?ệt Hương cảng canh công phu (Canh công phu Hương cảng) do phát h?ện sản phẩm này có chứa hoạt chất s?denaf?l hàm lượng 4mg/g - là thuốc đ?ều trị rố? loạn cương dương ở nam g?ớ? có thể gây tác dụng không mong muốn.
Thực phẩm Hương cảng canh công phu được "bốc thơm" là sản phẩm g?úp nâng "công phu", "dưỡng sức đàn ông tốt" và có thể cả? th?ện hoàn toàn vấn đề s?nh lý nam g?ớ?. Tuy nh?ên, theo các chuyên g?a, S?ldenaf?l là hoạt chất của thuốc đ?ều trị rố? loạn cương ở nam g?ớ? (v?agra). Thực phẩm bổ sung có chứa hoạt chất này có thể gây nguy h?ểm cho ngườ? sử dụng, vì bản thân dược phẩm chứa S?ldenaf?l chỉ được sử dụng kh? được bác sỹ kê đơn căn cứ vào tình trạng bệnh, lứa tuổ?... V?ệc đưa trá? phép chất này vào thực phẩm bổ sung có thể gây quá l?ều và các tác dụng phụ không mong muốn cho ngườ? sử dụng sản phẩm mà không được k?ểm soát.
Cho bác sỹ kê toa TPCN có nên?
Tạ? hộ? thảo “TPCN: Va? trò trong dự phòng, thực trạng quản lý và định hướng trong thờ? g?an tớ?” được tổ chức tạ? TP.HCM cuố? tháng 11 vừa qua, một số chuyên g?a cho rằng, trong thờ? g?an vừa qua có không ít tổ chức, cá nhân lợ? dụng sự th?ếu h?ểu b?ết của ngườ? dân về để quảng cáo, thổ? phồng công năng của TPCN như những loạ? "thần dược" chữa được bách bệnh, gây h?ểu nhầm lẫn công dụng của loạ? sản phẩm này rồ? bán hàng vớ? g?á cao gây th?ệt hạ? về sức khỏe và k?nh tế cho ngườ? t?êu dùng.
Các chuyên g?a cũng cho rằng, sự phát tr?ển và cần th?ết của các loạ? TPCN là xu thế tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao sức khỏe và ngăn ngừa các loạ? bệnh tật. Vì thế, ngườ? t?êu dùng cũng không nên “thần thánh hóa” hoặc “tẩy chay” tuyệt đố? vớ? sản phẩm này. Là đơn vị trực t?ếp quản lý, bộ Y tế cũng đã ban hành ba thông tư hướng dẫn và h?ện đang t?ếp tục ban hành thông tư hướng dẫn, quản lý TPCN để phù hợp hơn vớ? thực t?ễn. Tuy nh?ên, do tốc độ phát tr?ển quá nhanh trong kh? hệ thống văn bản chưa theo kịp nên dẫn đến rất nh?ều bất cập như v?ệc bộ Y tế không cho phép bác sĩ tư vấn, kê toa thực phẩm chức năng vào đơn thuốc. Một số ý k?ến cho rằng, chính đ?ều này dễ dẫn đến v?ệc ngườ? t?êu dùng h?ểu chưa đúng về TPCN, v?ệc sử dụng còn tùy t?ện, th?ếu tư vấn hướng dẫn của cán bộ y tế, g?á bán mỗ? nơ? một k?ểu…
Về vấn đề quản lý các loạ? sản phẩm TPCN, lãnh đạo bộ Y tế khẳng định, v?ệc ban hành chính sách quản lý là cần th?ết vì sức khỏe ngườ? dân, bên cạnh đó là tạo đ?ều k?ện thuận lợ? cho cơ sở sản xuất k?nh doanh TPCN phát tr?ển. Bộ Y tế cũng đã nhận được nh?ều ý k?ến đề nghị để bác sĩ kê toa TPCN để hướng dẫn thông t?n về công dụng của từng sản phẩm cho bệnh nhân; đồng thờ? tăng cường quản lý chất lượng mặt hàng này. Bộ Y tế đã dự thảo thông tư và chuẩn bị ban hành. Trong dự thảo sẽ cho phép kê đơn, nhưng đơn đó sẽ gh? rõ đơn TPCN để tránh lạm dụng. Thông tư cũng quy định đố? tượng được phép kê đơn phả? là bác sĩ, cán bộ d?nh dưỡng có chuyên môn, đã qua tập huấn.
Như vậy, trong thờ? g?an tớ?, nếu thông tư cho phép bác sỹ được phép kê toa TPCN được thông qua có thể sẽ là g?ả? pháp tốt để g?úp ngườ? t?êu dùng không bị ngộ nhận về công năng dẫn tớ? sự lạm dụng đố? vớ? sản phẩm này. Nhưng bên cạnh đó, một số vấn đề được đặt ra là làm cách nào để ngăn chặn, xử lý tình trạng các nhà thuốc, các nhà sản xuất TPCN lợ? dụng đ?ều này để “bắt tay” vớ? các bác sỹ kh? kê toa nhằm “thổ?” g?á, “móc tú?” ngườ? bệnh?
An Huy