+Aa-
    Zalo

    Câu chuyện “đãi gạo, nhặt sạn” văn bản pháp luật

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)–Kiểm soát văn bản pháp luật là khâu rất quan trọng nhằm phát hiện, loại bỏ những nội dung sai trái của văn bản quy phạm pháp luật cho một hệ thống pháp luật tinh sạch...

    (ĐSPL) – K?ểm soát văn bản pháp luật là khâu rất quan trọng nhằm phát h?ện, loạ? bỏ những nộ? dung sa? trá? của văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) cho một hệ thống pháp luật t?nh sạch, h?ệu lực, h?ệu quả, thúc đẩy phát tr?ển k?nh tế - xã hộ? của đất nước.Không để các văn bản sa? phát tácTrả? lòng về công v?ệc mà mình đang trực t?ếp phụ trách Cục trưởng Cục K?ểm tra văn bản pháp luật – Bộ Tư pháp Lê Hồng Sơn cho b?ết: Trước thờ? đ?ểm sửa đổ? H?ến pháp 1992, từ lúc thành lập nhà nước V?ệt Nam Dân chủ Cộng hòa, cơ chế k?ểm tra văn bản trong nộ? bộ cơ quan hành chính nhà nước chưa được tr?ển kha? một cách bà? bản, th?ếu bộ máy, th?ếu thủ tục, quy trình để thực h?ện.Mặc dù H?ến pháp, các luật về tổ chức bộ máy nhà nước có g?ao thẩm quyền, trách nh?ệm cho cơ quan cấp trên k?ểm tra, xử lý, đình chỉ, hủy bỏ, bã? bỏ văn bản của cơ quan cấp dướ?, tuy vậy, không có bộ máy, nhân sự chuyên trách để tham mưu đề xuất, thành ra v?ệc này không được thực th? một cách bà? bản, trở thành thẩm quyền "treo", không được thực h?ện trong thực tế. Văn bản sa? sót có nh?ều, nhưng hầu như không được xử lý thấu đáo.
    Ông Lê Hồng Sơn-Cục trưởng Cục K?ểm tra văn bản pháp luật – Bộ Tư pháp
    Để khắc phục th?ếu sót này, Chính phủ đã đề xuất Quốc hộ? chấp thuận xác lập cơ chế "hậu k?ểm" văn bản QPPL trong các cơ quan hành chính nhà nước. Về bản chất, đây là cơ chế "hậu k?ểm" mang tính chất nộ? bộ trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước các cấp và Cục K?ểm tra văn bản QPPL thuộc Bộ Tư pháp, các tổ chức pháp chế Bộ, ngành và cơ quan tư pháp địa phương đảm bảo công v?ệc này. Chức năng chính của các cơ quan này là thực h?ện theo thẩm quyền v?ệc "chấm" từng văn bản QPPL được ban hành. Phát h?ện nộ? dung sa? trá? đồng thờ? đề xuất cơ chế xử lý theo quy định của H?ến pháp và luật. Cơ chế k?ểm tra văn bản g?ữ va? trò như ngườ? "gác gôn" sau cùng, ngay sau kh? văn bản QPPL được ban hành, cũng như là v?ệc "đã? gạo nhặt sạn".Nhìn từ góc nhìn, ngh?ệp vụ ông Sơn cho b?ết, vẫn còn một số hạn chế, th?ếu sót, bất cập của hệ thống pháp luật V?ệt Nam. Bức tranh pháp luật của ta, "mảng sáng" là cơ bản. Nhưng vẫn còn những "mảng tố?", những văn bản có nộ? dung sa? trá? cần phả? xử lý hủy bỏ, bã? bỏ. Và kể cả những mảng "nhờ nhờ" không ra "sáng" cũng như không ra "tố?". Đó là, những văn bản vô thưởng, vô phạt, th?ếu tính khả th?, không g?úp ích gì cho đờ? sống xã hộ?, cho công tác quản lý, ban hành rồ? để đấy không a? thèm ngó ngàng, đếm xỉa gì đến. Số l?ệu về kết quả công tác k?ểm tra văn bản QPPL trong cả nước đã chỉ rõ những đ?ều này.Sau 10 năm, trên cả nước đã thực h?ện k?ểm tra được hơn 3,6 tr?ệu văn bản, phát h?ện hơn 90 nghìn văn bản có dấu h?ệu sa? phạm và đã được xử lý ở các mức độ khác nhau. Đáng chú ý trong số hơn 90 nghìn văn bản này, có khoảng gần 10 nghìn văn bản QPPL có dấu h?ệu sa? phạm về nộ? dung cần phả? xử lý đình chỉ th? hành, hủy bỏ, bã? bỏ. Cục trưởng Cục K?ểm soát văn bản đặt vấn đề, nếu không có cơ chế hậu k?ểm trong 10 năm qua và cứ để hàng chục nghìn văn bản sa? trá? trô? nổ?, "phát tác" trong xã hộ? thì hậu quả sẽ thế nào"? Nhìn rộng ra, công tác k?ểm soát văn bản đã đóng góp một phần không nhỏ cho chất lượng tăng trưởng k?nh tế - xã hộ? kể cả g?ảm th?ểu những th?ệt hạ? do các văn bản sa? trá? gây ra cho Nhà nước, cho xã hộ?, cho công dân.Ngoà? ra, do có cơ chế "hậu k?ểm" mà ngườ? ta đã e dè hơn, cẩn trọng hơn trong v?ệc ban hành văn bản kh?ến ngườ? ký văn bản đã nâng lên, đặt xuống, băn khoăn, trăn trở, yêu cầu căn chỉnh, hoàn th?ện nh?ều lần rồ? mớ? quyết định ký ban hành. Không còn h?ện tượng co? thường, dễ dã? trong v?ệc ban hành văn bản như trong nh?ều năm trước đây. Đã xuất h?ện đây đó v?ệc k?ểm đ?ểm trách nh?ệm của ngườ? đã tham mưu, ký ban hành văn bản sa? trá? gây hậu quả. Đây là một đ?ều rất đáng mừng trong đ?ều k?ện phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, xây dựng nhà nước pháp quyền h?ện nay.T?ếc vì chưa có cơ chế bồ? thường th?ệt hạ? trong v?ệc ban hành văn bảnThờ? g?an qua có khá nh?ều văn bản QPPL trá? pháp luật. Tuy nh?ên, v?ệc xử lý mớ? chỉ dừng lạ? ở mức thu hồ?, hủy bỏ rồ? làm lạ? mà chưa có sự xử lý ngườ? ban hành văn bản trá? luật cũng như chưa thấy có v?ệc bồ? thường th?ệt hạ? nào cho ngườ? dân, doanh ngh?ệp do văn bản gây ra, đây là vấn đề đáng lưu tâm. Bàn về vấn đề này ông Sơn cảm thấy t?ếc kh? xác lập cơ chế bồ? thường nhà nước đã không th?ết lập trách nh?ệm bồ? thường th?ệt hạ? của nhà nước trong v?ệc ban hành văn bản QPPL trá? pháp luật.Ông Sơn cho rằng, cần phả? bàn đến vấn đề xử lý ngườ? tham mưu, ban hành văn bản trá? luật. H?ện nay, các quy định để xử lý thì cũng đã có, tuy chưa thật "đặc định". Vấn đề là chưa làm đến nơ? đến chốn mà thô?. Ví dụ, có thể xử lý kỷ luật cán bộ, công chức hoặc cắt th? đua, khen thưởng, thậm chí có thể truy cứu trách nh?ệm hình sự theo các tộ? cố ý làm trá?, tộ? th?ếu trách nh?ệm gây hậu quả ngh?êm trọng hay tô? tham nhũng... Hình thức cắt th? đua đã được thực h?ện thường xuyên nhưng cách chức, buộc thô? v?ệc thì chỉ có một số ít trường hợp. Đặc b?ệt, về xử lý hình sự thì thực tế chưa xử lý a?, chưa có ph?ên tòa nào xử r?êng đố? vớ? loạ? sa? phạm này.“Để có tình trạng như vậy, một phần nguyên nhân cũng do cơ chế hậu k?ểm th?ếu sức mạnh cần th?ết vì quyền của chúng tô? chỉ dừng ở mức tham mưu, thông báo k?ến nghị, không có quyền trực t?ếp xử lý, hủy bỏ, bã? bỏ. Tô? luôn mơ đến cơ chế tà? phán mà nh?ều nước đã sử dụng từ lâu như cơ chế bảo h?ến, cơ chế tuyên hủy của tòa đố? vớ? văn bản trá? pháp luật.” Ông Sơn trăn trở.K?ểm tra văn bản QPPL là công tác hết sức khó khăn, g?an khổ, đụng chạm, đò? hỏ? ngườ? làm công tác này phả? có trình độ, bản lĩnh và quan trọng hơn là phả? có tâm vì sự ngh?ệp chung. Có thể nó?, 10 năm tr?ển kha? cơ chế “hậu k?ểm” là 10 năm tác ngh?ệp thắng lợ?, tác động một cách toàn d?ện, sâu sắc đến toàn bộ cơ chế xây dựng, hoàn th?ện hệ thống PL của Nhà nước ta. Từ chỗ đơn g?ản, tùy t?ện, trong nh?ều năm gần đây, ngườ? ta đã cẩn trọng hơn trong quá trình ngh?ên cứu, soạn thảo, xem xét, ban hành VBQPPL. Sa? sót vẫn còn, nhưng có thể nó?, những sa? sót lớn, ngh?êm trọng như hồ? đầu tr?ển kha? công tác này, h?ện nay ngày càng ít đ?. Các cơ quan, tổ chức, công dân từ chỗ e ngạ?, ngh? ngờ, đến nay có thể nó? đã có sự t?n tưởng lớn đố? vớ? công tác “hậu k?ểm” văn bản.Loan Hoàng
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cau-chuyen-dai-gao-nhat-san-van-ban-phap-luat-a19779.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Các bước “hóa giải” việc ban hành văn bản trái pháp luật

    Các bước “hóa giải” việc ban hành văn bản trái pháp luật

    (ĐSPL)-Muốn có một hệ thống chuẩn chỉ, từ trên xuống dưới, theo đúng thuật ngữ văn bản quy phạm pháp luật thì chúng ta cần thận trọng xem xét ngay từ khi soạn thảo, sửa đổi, bổ sung các bộ, đạo luật cơ bản, lớn để người áp dụng không thể cố tình hoặc vô ý lợi dụng.