+Aa-
    Zalo

    Bụ bác sĩ bất ngờ làm "đao phủ": Không chỉ bác sĩ “sốc”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Những ngày qua, dư luận quan tâm đến việc Hội đồng THA tử hình tỉnh Phú Yên đưa phạm nhân Nguyễn Thành Khâu,33 tuổi, phạm tội giết người, hiếp dâm trẻ em,cướp tài sản từ Trại tạm giam CA tỉnh Phú Yên đến Trại tạm giam CA tỉnh Đăk Lắk để THA tử hình.

    Những ngày qua, dư luận quan tâm đến v?ệc Hộ? đồng THA tử hình tỉnh Phú Yên đưa phạm nhân Nguyễn Thành Khâu,33 tuổ?, phạm tộ? g?ết ngườ?, h?ếp dâm trẻ em,cướp tà? sản từ Trạ? tạm g?am CA tỉnh Phú Yên đến Trạ? tạm g?am CA tỉnh Đăk Lắk để THA tử hình.

    Sau sự v?ệc Hộ? đồng th? hành án (THA) tử hình tỉnh Phú Yên yêu cầu bác sĩ và đ?ều dưỡng của khoa Hồ? sức tích cực chống độc BVĐK Phú Yên xác định tĩnh mạch và đưa k?m t?êm vào ngườ? phạm nhân bị kết án tử hình, kh?ến họ bị “sốc” do không được phân công nh?ệm vụ cụ thể từ trước. Bở? lẽ, theo ha? ngườ? này, ngành nghề của họ là để cứu ngườ? chứ không phả?... “g?ết ngườ?”.


    Cần có quy định cụ thể về những ngườ? được g?ao nh?ệm vụ t?êm thuốc độc cho tử tù. Ảnh: TL

    Bác sĩ thành “đao phủ”?

    Những ngày qua, dư luận quan tâm đến v?ệc Hộ? đồng THA tử hình tỉnh Phú Yên đưa phạm nhân Nguyễn Thành Khâu, 33 tuổ?, phạm tộ? g?ết ngườ?, h?ếp dâm trẻ em, cướp tà? sản từ Trạ? tạm g?am CA tỉnh Phú Yên đến Trạ? tạm g?am CA tỉnh Đăk Lắk để THA tử hình. 

    Kh? THA, Hộ? đồng THA yêu cầu bác sĩ và đ?ều dưỡng của BVĐK Phú Yên theo đoàn xác định tĩnh mạch và đưa k?m t?êm vào ngườ? phạm nhân để THA. Sau kh? thực th? nh?ệm vụ, do không được nó? rõ v?ệc mình phả? làm từ trước, kh?ến bác sĩ và đ?ều dưỡng này bất ngờ và thật sự “sốc”, họ buộc phả? thốt lên rằng: “Nh?ệm vụ của bác sĩ được g?ao là để cứu ngườ? chứ đâu quy định để xử tử tù”.

    Theo ha? ngườ? này, sau kh? nhận được sự phân công của Phòng tổ chức BV đ? Đắc Lắk để hỗ trợ sức khỏe cho đoàn công tác THA, BV chuẩn bị sẵn dụng cụ cấp cứu, thuốc mê để họ thực h?ện nh?ệm vụ. Kh? đến Đắc Lắk, một số cán bộ trong Hộ? đồng THA cho b?ết nh?ệm vụ của bác sĩ là xác định tĩnh mạch và đưa k?m t?êm vào ngườ? tử tù. Trong kh? đó, trong g?ấy công tác cũng như suốt quá trình đ? đường không a? nó? nh?ệm vụ của họ là gì, kh? nghe phân công nh?ệm vụ họ thực sự bị “choáng” và đã từ chố?. Tuy nh?ên, Hộ? đồng THA yêu cầu bác sĩ hỗ trợ cho đ?ều dưỡng đưa k?m t?êm vào tĩnh mạch tử tù, mặc dù vị bác sĩ này chỉ mớ? về công tác tạ? BVĐK Phú Yên được 4 tháng.

    Sau sự v?ệc này, nh?ều ý k?ến bày tỏ không đồng tình vớ? những gì mà Hộ? đồng THA tỉnh Phú Yên đã làm. V?ệc g?ao nh?ệm vụ cho bác sĩ và đ?ều dưỡng làm “đao phủ” là không tuân thủ một quy định nào, đồng thờ? còn gây tổn hạ? về t?nh thần cho họ.

    Trao đổ? vớ? báo chí xung quanh vấn đề này, bác sĩ Nguyễn Thanh Trúc - GĐ BVĐK Sóc Sơn ch?a sẻ: “V?ệc Hộ? đồng THA tử hình yêu cầu bác sĩ và đ?ều dưỡng đ? làm nh?ệm vụ t?êm thuốc độc cho tử tù là không đúng. Bở? lẽ, bác sĩ chỉ làm nh?ệm vụ cứu ngườ? chứ không phả? “g?ết ngườ?”. Để thực h?ện nh?ệm vụ này, cần có một độ? ngũ chuyên ngh?ệp, chứ không thể bán chuyên ngh?ệp được”. 

    Đồng quan đ?ểm, bác sĩ Trần Nhị Hà- trưởng Phòng Cấp phép hành nghề tư nhân (Sở Y tế Hà Nộ?) cho rằng: “V?ệc các cơ quan chức năng thực h?ện nh?ệm vụ t?êm thuốc độc cho các phạm nhân bị kết ản tử hình cần phả? quy định rõ, a? hay tổ chức nào chịu trách nh?ệm th? hành, chứ không thể “thích” thì hôm nay g?ao cho ngườ? này, ngày ma? lạ? g?ao cho ngườ? k?a t?êm thuốc độc được, nếu làm như vậy sẽ kh?ến cho các bác sĩ bị “sốc”, đồng thờ? có thể gây ra những rủ? ro không đáng có”.

    Cũng theo bà Trần Nhị Hà, bác sĩ được đào tạo nhằm mục đích cứu ngườ?, nếu g?ờ g?ao thêm nh?ệm vụ cho họ đ? t?êm thuốc độc cho phạm nhân thì thực sự họ sẽ bị “choáng”, đồng thờ? làm ảnh hưởng đến t?nh thần và công v?ệc của họ sau này, ngoà? ra còn trá? vớ? đạo lý của một ngườ? bác sĩ. “Mặc dù có thể có quy định của pháp luật  về sự tham g?a của bác sĩ trong v?ệc THA tử hình, nhưng cũng phả? xem xét nh?ệm vụ của bác sĩ tham g?a đến đâu, cách thức như thế nào. Tốt nhất nên đào tạo một lớp ngắn hạn cho những ngườ? làm nh?ệm vụ THA tử hình để họ thực th? nh?ệm vụ”, bà Hà ch?a sẻ.

    “Nên để bác sĩ pháp y làm nh?ệm vụ “trảm” phạm nhân”?

    Bàn thêm về vấn đề nên g?ao nh?ệm vụ cho lực lượng nào chịu trách nh?ệm t?êm thuốc độc cho phạm nhân bị kết án tử hình, Đạ? tá Hoàng Mạnh Hùng - nguyên phó V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu khoa học hình sự - Bộ Công an cho rằng, v?ệc Hộ? đồng THA tử hình tỉnh Phú Yên yêu cầu bác sĩ và đ?ều dưỡng thực h?ện v?ệc t?êm thuốc độc vào ngườ? phạm nhân như vậy cần phả? xem xét các văn bản của Nhà nước có quy định như thế không? Ví dụ như trước đây Nhà nước quy định những phạm nhân bị kết án tử hình thì dùng b?ện pháp xử bắn, nhưng thấy không hợp lý lạ? chuyển sang hình thức t?êm thuốc độc để tránh gây tâm lý cho những ngườ? thực h?ện.

    Tuy nh?ên, v?ệc t?êm thuốc độc có thể áp dụng nh?ều phương pháp, một là trực t?ếp, ha? là g?án t?ếp. Nếu g?án t?ếp sẽ đỡ phả? t?ếp xúc trực t?ếp. “Chính phủ cần ngh?ên cứu kỹ nên áp dụng b?ện pháp nào cho hợp lý, theo tô? nên ưu t?ên những phương pháp đỡ t?ếp xúc trực t?ếp từ những ngườ? thực th? nh?ệm vụ vớ? tử tù. Đồng thờ? cần phả? quy định rõ những đố? tượng, ngành nào làm nh?ệm vụ này, có thể là độ? ngũ pháp y của Bộ Y tế, Bộ Công an hay Bộ Quốc phòng, nếu trong văn bản chưa quy định về v?ệc này thì nên bổ sung vào, chứ không nên để những bác sĩ không làm nh?ệm vụ pháp y đ? t?êm thuốc độc cho phạm nhân” , ông Hùng bày tỏ.

    Ở khía cạnh pháp lý, luật sư Hoàng Văn Hướng- Trưởng Văn phòng luật sư Hoàng Hưng (Đoàn luật sư TP Hà Nộ? ) phân tích: “V?ệc Hộ? đồng THA từ hình tỉnh Phú Yên yêu cầu bác sĩ và đ?ều dưỡng đ? làm nh?ệm vụ t?êm thuốc độc là sa?, vì về nguyên tắc kh? thành lập Hộ? đồng THA tử hình phả? tập hợp các thành v?ên và quán tr?ệt mục đích yêu cầu theo chức năng nh?ệm vụ của hộ? đồng. Nhưng Hộ? đồng này lạ? tr?ệu tập bác sĩ, đ?ều dưỡng song không nó? rõ nh?ệm vụ cho ngườ? ta, mà đột ngột yêu cầu làm nh?ệm vụ như vậy là sa?. Ngoà? ra, nếu co? đây là nh?ệm vụ của Nhà nước, nh?ệm vụ công vụ mà yêu cầu các công vụ v?ên, những ngườ? thừa hành thực h?ện thì phả? chấp hành. Song, vấn đề đạo đức, y đức của bác sĩ chỉ có một mục đích duy nhất là cứu ngườ?, và không có quy định nào phả? “g?ết ngườ?” cả, mặc dù v?ệc này là hợp pháp”.

    “H?ện nay về y đức chưa có một văn bản hay tà? l?ệu nào nó? về v?ệc đào tạo ra bác sĩ để “g?ết ngườ?”. Tất nh?ên hành v? công vụ mà Nhà nước yêu cầu phả? thực h?ện nh?ệm vụ chức năng đấy thì các cơ quan chức năng phả? g?ả? thích rõ cho ngườ? thực h?ện, chứ không nên bắt ép họ phả? thực h?ện một v?ệc mà họ không mong muốn”, luật sư Hướng cho hay.

    Theo khoản 1, khoản 2 Đ?ều 9 Thông tư l?ên tịch số 05/2013/TTLT-BCA-BQP-BYT-TANDTC-VKSNDTC quy định: 

    Căn cứ vào kế hoạch tổ chức THA tử hình của Hộ? đồng THA tử hình, Cơ quan THA hình sự CA cấp tỉnh hoặc Cơ quan THA hình sự cấp quân khu có trách nh?ệm lập kế hoạch tr?ển kha? v?ệc THA tử hình, phân công, bố trí lực lượng, phương t?ện cần th?ết để đảm bảo cho v?ệc THA tử hình.

    Chủ tịch Hộ? đồng THA tử hình ra quyết định hoặc có văn bản yêu cầu Sở Y tế tỉnh, TP trực thuộc Trung ương hoặc Phòng Quân y cấp quân khu nơ? Tòa án đã ra quyết định THA cử bác sỹ của BV thuộc Sở Y tế hoặc BV thuộc quân khu đến địa đ?ểm THA tử hình để hỗ trợ v?ệc xác định tĩnh mạch của ngườ? bị THA tử hình trong trường hợp cần th?ết.

    Theo báo pháp luật xã hộ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bu-bac-si-bat-ngo-lam-dao-phu-khong-chi-bac-si-soc-a13922.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan