Tham g?a những chuyến xe chở nông sản đ? Trung Quốc rồ? chở ngược hàng hóa từ bên k?a b?ên g?ớ? về V?ệt Nam, chúng tô? h?ểu ra phần nào lý do vì sao hàng Trung Quốc lạ? có g?á rẻ đến như vậy.
Tạ? cửa khẩu Cốc Nam, hàng hóa từ V?ệt Nam được chuyển sang xe tả? nhỏ để xuất sang Trung Quốc
Trong kh? thương lá? Trung Quốc (TQ) đến nh?ều địa phương của V?ệt Nam thu mua nông sản thì lá? buôn V?ệt Nam lạ? “cõng” hàng lậu từ TQ về.
Thủ tục thông quan: đ? khó, về dễ
Tạ? một vựa sầu r?êng lớn ở thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk, một nhóm ngườ? TQ xì xồ nó? chuyện, những ngườ? làm tạ? vựa đang tất bật chọn, phân loạ? hàng, dán nhãn, đóng gó? sầu r?êng vào thùng carton ?n t?ếng Hoa. Sự có mặt của những lá? buôn TQ đã trở nên quen thuộc vớ? những ngườ? dân nơ? đây. Trong quán nước, một tà? xế xe conta?ner nó? bâng quơ, “Mớ? hôm qua thằng A Toòng (một ngườ? đàn ông TQ trong nhóm) còn ở vựa thanh long dướ? Phan Th?ết nay đã lên đây?”. K?ên, tà? xế xe chuyên chở hàng đ? TQ cho b?ết, nhu cầu t?êu thụ các loạ? trá? cây ở TQ đang tăng mạnh, thương lá? TQ lùng sục khắp nơ? tìm nguồn hàng. G?á cước vì thế tăng vọt, do th?ếu xe vận chuyển. Nếu như trước đây, xe chở thanh long từ Bình Thuận lên cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) khoảng từ 70-80 tr?ệu/chuyến, nay đã lên đến 100 tr?ệu đồng. Vớ? những mặt hàng có sản lượng ít như sầu r?êng, trước đây thương lá? chủ yếu lấy nguồn từ các tỉnh m?ền Tây, g?ờ lên đến tận các tỉnh Tây Nguyên. Suốt chặng đường dà? gần 1.400 cây số từ Đăk Lăk đến b?ên g?ớ?, chúng tô? nhận thấy, tà? xế l?ên tục nhận đ?ện thoạ? hố? thúc cho xe chạy nhanh hơn để kịp g?ao hàng. Luật bất thành văn, kh? cách b?ên g?ớ? phía Bắc khoảng ba bốn trăm cây số, cánh tà? xế phả? “báo luật” (gọ? cho các đầu mố? trên b?ên g?ớ? lo g?ấy tờ, thủ tục hả? quan).
Sau ha? ngày đến một số cửa khẩu thuộc tỉnh Lạng Sơn, chúng tô? gh? nhận đ?ểm khác b?ệt lớn nhất trong v?ệc xuất nhập khẩu hàng hóa g?ữa ha? nước chính là v?ệc thông quan. Bất cứ một xe chở rau quả nào từ V?ệt Nam, nếu g?ao hàng tạ? bã? hàng phía V?ệt Nam (sau đó đầu mố? mua hàng từ TQ tự đ?ều xe sang chở hàng về) thì mọ? thủ tục do chủ hàng lo, còn nếu phả? g?ao hàng tạ? bã? hàng bên TQ thì kh? qua cửa khẩu, cán bộ hả? quan TQ sẽ yêu cầu mở conta?ner k?ểm tra hàng hóa, lấy mẫu để k?ểm dịch. Ví dụ, vớ? thanh long, thông thường sẽ lấy khoảng 7-10kg để làm mẫu k?ểm tra, xét ngh?ệm các loạ? hóa chất, dịch bệnh, thuốc bảo vệ thực vật... Thế nhưng thủ tục hả? quan kh? nhập rau, củ quả… từ TQ về V?ệt Nam thì “qua” thoả? má?. Hơn 20 tấn lê, táo trên xe chúng tô? qua hả? quan cửa khẩu Tân Thanh về V?ệt Nam chẳng thấy một cán bộ nào yêu cầu mở conta?ner lấy mẫu k?ểm tra.
Tạ? Buôn Hồ, Đăk Lăk, sầu r?êng được tập kết, phân loạ? và... nhúng thuốc theo đơn đặt hàng từ chủ hàng Trung Quốc
Cước phí “lượt về” thấp
Kh? xe chở hàng qua cửa khẩu Tân Thanh vào đất TQ có nh?ều đ?ểm t?ếp nhận. Hôm đó, gặp dịp thuận lợ?, hàng sang tớ? nơ? được bốc dỡ ngay. Tuy nh?ên, cánh tà? xế cho b?ết, có hôm hàng sang nh?ều, thương lá? TQ tìm cách ép g?á, nh?ều chuyến xe đầy ắp hàng phả? nằm lạ? cả tháng trờ?, đồng nghĩa vớ? v?êc chủ hàng và tà? xế phả? chịu nh?ều khoản ch? phí như bến bã?, xăng dầu chạy máy lạnh để duy trì nh?ệt độ bảo quản hàng…
Nếu cước phí cho một chuyến hàng chở đ? TQ lên đến hàng trăm tr?ệu, thì cước phí chở hàng từ TQ về V?ệt Nam chỉ bằng một nửa, thậm chí một phần ba. Theo các tà? xế, đây là nguyên nhân chính kh?ến hàng hóa TQ vào V?ệt Nam có g?á rẻ.
Ngoà? cách nhận hàng trực t?ếp từ các bã? hàng phía TQ, nh?ều chuyến hàng được g?ao ở V?ệt Nam, đầu mố? TQ cho xe tả? nhỏ sang chở hàng về. Các xe tả? nhỏ này kh? sang V?ệt Nam thường chở theo nh?ều hàng hóa, chủ yếu là hàng t?êu dùng như l?nh k?ện máy móc, quần áo vả? vóc… Khầu - bốc vác tạ? cửa khẩu Cốc Nam (hay còn gọ? là Cổng Trắng, tỉnh Lạng Sơn), cho b?ết, nh?ều lao động như chị ban ngày đ? dỡ hàng thuê, ban đêm đ? cõng “hàng đồ?” (hàng lậu) trên các sườn nú?. T?ền công cõng “hàng đồ?” được tính 2.000đ/kg. Theo Khầu, “hàng đồ?” chủ yếu là vả?, quần áo, g?ày dép, hàng đ?ện tử… Mạnh, một đầu mố? đ?ều t?ết hàng hóa qua lạ? ha? bên b?ên g?ớ? nó?: “Nếu nhập hàng đúng thủ tục hả? quan, thuế… thì còn gì lã?”.
Dù mỗ? chuyến xe chở ha?-ba chục tấn hàng hóa đ? hay về, nhưng chủ của những chuyến hàng này không đ? theo xe. V?ệc g?ao dịch mua bán g?ữa các chủ hàng hầu hết là qua đ?ện thoạ?. Hàng xuất đ? hay chở về gần như chủ hàng g?ao toàn bộ trách nh?ệm cho tà? xế tự “cân đố? thu ch?”, bao gồm cước vận chuyển trọn gó?, cước phí cầu đường, phí “làm luật” của công an g?ao thông… đồng thờ? phả? duy trì nh?ệt độ trong conta?ner ổn định, nếu để xảy ra hư hỏng lá? xe sẽ phả? bồ? thường. Kh? xe chúng tô? đến bã? thuộc cửa khẩu Cốc Nam, có ít nhất bốn năm ngườ? (V?ệt Nam và TQ) tớ? k?ểm tra xe, ngườ? yêu cầu tà? xế đưa g?ấy tờ để làm thủ tục thông quan, ngườ? mở conta?ner xem hàng hóa, nh?ệt độ… Theo Mạnh, trong số này không có a? là chủ hàng, mà chỉ là những trung g?an, chuyên lo thủ tục đưa hàng qua b?ên g?ớ?. V?ệc trả cước phí cho tà? xế cũng có một bộ phận chuyên đảm nh?ệm.
Ngay sau kh? xe chuyển xong hàng hóa, tà? xế l?ên tục nhận được đ?ện thoạ? ngã g?á vận chuyển lê, táo từ Tân Thanh về Q.Thủ Đức (TP.HCM), Buôn Mê Thuột (Đăk Lăk) hay về Sa Mát (Tây N?nh) vớ? cước phí không quá 30 tr?ệu đồng. Nh?ều tà? xế cho b?ết, chuyến chở hàng từ TQ về V?ệt Nam chủ yếu là “gỡ t?ền dầu” để nhanh chóng về V?ệt Nam thực h?ện một “tour” mớ?. Chỉ đợ? tà? xế gật đầu, hàng hóa lạ? nhanh chóng chất đầy conta?ner chở ngược về V?ệt Nam. Táo, lê, khoa? tây, cả? thảo… là những loạ? hàng hóa có quanh năm ở TQ.
Đăng Thư/ Phụ nữ Onl?ne