+Aa-
    Zalo

    Bị bạn chí cốt lấy mạng chỉ vì từ chối uống một lượt rượu

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Tuy chẳng cùng trang lứa nhưng cùng dân lao động nghèo, lại hay nhậu nhẹt nên đôi bạn Nguyễn Tấn C. và Nguyễn Hoàng Dân cũng được xếp vào hàng bạn “chí cốt”. Thỉnh thoảng hai người vẫn “chén tạc chén thù”, nhưng rồi cũng vì rượu mà Dân đã ra tay giết C. bằng mấy nhát dao oan nghiệt.

    (ĐSPL) - Tuy chẳng cùng trang lứa nhưng cùng dân lao động nghèo, lạ? hay nhậu nhẹt nên đô? bạn Nguyễn Tấn C. và Nguyễn Hoàng Dân cũng được xếp vào hàng bạn “chí cốt”. Thỉnh thoảng ha? ngườ? vẫn “chén tạc chén thù”, nhưng rồ? cũng vì rượu mà Dân đã ra tay g?ết C. bằng mấy nhát dao oan ngh?ệt.

    Mất mạng vì rượu

    Ngày 29/7/2013, Cơ quan CSĐT công an tỉnh Tây N?nh cho b?ết vừa hoàn tất hồ sơ đưa lên VKSND tỉnh đề nghị khở? tố tộ? “g?ết ngườ?” đố? vớ? Nguyễn Hoàng Dân (SN 1991, ngụ xã Tân Bình, huyện Tân B?ên, tỉnh Tây N?nh). Theo thông t?n ban đầu, ngày 25/7 Nguyễn Hoàng Dân được Nguyễn Tấn C. (SN 1983, ngụ xã Tân Bình, huyện Tân B?ên, tỉnh Tây N?nh) gọ? đ?ện thoạ? rủ qua nhà để nhậu.

    Kh? đến nơ? Dân thấy trong nhà có anh K. và anh B. đã ngồ?  dướ? sàn nhà vớ? C. và bày sẵn mồ? cùng cha? rượu để chuẩn bị cho một buổ? “la? ra?”, Dân vu? vẻ nhập cuộc. Theo thông lệ thì 4 ngườ? chỉ dùng một cá? chén để uống xoay vòng, đến lượt a? ngườ? đó sẽ uống hết cả chén rượu mớ? được bỏ xuống. Trong bàn cả 4 ngườ? đều “b?ết luật” nên chẳng mấy chốc buổ? t?ệc trở nên rôm rả. 

    Nhưng sau kh? uống chừng đến vòng thứ 6 thì Dân đưa cho anh C. ly rượu, anh C. bảo: “Tao vừa uống xong mà sao mày lạ? đưa cho tao?”. Nghe anh C. nó? thế Dân không bỏ qua mà còn vặc lạ?: “Anh đã uống đâu, đừng có mà chố? nhé, hôm nay uống kém thế sao?”. Nghe thế anh C. tức tố? ra mặt: “Tao chẳng sợ nhậu, chỉ tạ? mày không công bằng gì hết”.

    Câu nó? của anh C. làm Dân “nóng mặt”. Tên này l?ền đứng dậy quát: “A? bảo là không công bằng hả? tu? nhậu chưa bao g?ờ thua a? nên tu? cũng chẳng sợ đứa nào nhé, bây g?ờ ông có uống không thì nó? một câu cho tu? b?ết”. Câu chuyện trở nên căng thẳng kh?ến anh K. và anh B. phả? can th?ệp. Nhưng mặc ha? anh bạn nhậu có lờ? dàn hòa, anh C. và Dân vẫn cã? nhau gay gắt, không a? chịu thua a?. 

    Một lúc sau quá tức tố? anh C. hất ly rượu xuống đất và đuổ? Dân về. Quá “cay cú” vớ? thá? độ của anh C. nên Dân lạ? buông lờ? chử? bớ?. Thấy vậy, anh B. và K. đưa Dân về nhà bà nộ? của C. gần đó để nghỉ ngơ?. Mọ? ngườ? tưởng như thế là xong. Anh B. và anh K. khuyên anh C. đ? ngủ, sau đó ha? ngườ? cũng về nhà.Thấy bạn nhậu về hết, lạ? quá mệt nên anh C. vào nhà nằm xuống g?ường ngủ.

    Về phần Dân, sau kh? được đưa về nhà bà nộ?, Dân không chịu ngủ bở? y tức tố? trong ngườ? vì đã bị đuổ? trước mặt bạn bè. Càng nghĩ càng tức nên Dân đ? sang nhà anh C. để “dằn mặt” cho bỏ tức. Kh? Dân bước đến cửa thì ngườ? hàng xóm tên L. ở nhà cạnh anh C. hỏ? “Mày đ? đâu đó Dân?”, Dân trả lờ?: “Tô? sang lấy đô? dép”. 

    Anh L. cũng tưởng Dân sang lấy dép nên không để ý. Bỗng nh?ên anh L. nghe t?ếng kêu “cứu tô? vớ?” của anh C., cả ha? vợ chồng anh L. chạy sang can ngăn. Lúc vừa sang đến nhà anh C., thấy Dân cầm con dao chém anh C. Anh L. chạy vào can ngăn và đưa anh C. đ? cấp cứu.

    Trong cơn say máu, Dân còn đánh thêm anh L. mấy nhát, nhưng anh L. tránh được và lên xe đưa anh C. đ? bệnh v?ện cấp cứu, nhưng do vết thương quá nặng anh C. đã tử vong sau đó. Còn tên Dân, sau kh? đâm chết bạn đã bỏ trốn và bị công an bắt được ngay sau đó. H?ện vụ v?ệc đang được cơ quan công an đ?ều tra làm rõ.

    G?a cảnh khốn khổ của nạn nhân

    Ngô? nhà nơ? xảy ra vụ án.

    Sau kh? vụ án xảy ra, ngườ? dân xã Tân Bình a? cũng cám cảnh và xót xa cho hoàn cảnh nhà anh C. Trên mảnh đất nhỏ chừng 40m vuông, một cá? lều được khoan từ những ván gỗ mục ngườ? ta vứt đ? sau kh? đã hết hạn sự dụng. Trên má? được che bằng những tấm tôn cũ. Hàng trăm t?a nắng xuyên qua các lỗ thủng của những tấm tôn cho tô? cảm g?ác kh? bước vào nhà vẫn chẳng hơn gì ở ngoà? trờ? bở? cá? nóng hầm hập thật k?nh khủng.

    Ngườ? đàn bà tên Y., nhận là mẹ của anh C. ngồ? thẫn thờ trong góc nhà. Kh? được hỏ? về con tra? bà đã vỡ òa, mếu máo như một đứa trẻ: “Con tô? chết oan uổng lắm cô ơ?! Nó chết đ?, g?a đình tô? còn không có t?ền để xây một nấm mồ cho đàng hoàng”.

    Sau kh? lặng đ? một lúc bà kể cho tô? nghe về cậu con bước vào tuổ? 30 mà chưa có một mố? tình vắt va?, cũng chỉ vì mặc cảm nhà nghèo. Cứ mỗ? lần nhìn ngô? nhà anh C. lạ? chép m?ệng: “Nhà mình còn chẳng lo nổ? m?ếng ăn thì làm sao con dám cướ? vợ, mà cướ? về cũng không có cá? g?ường đàng hoàng cho vợ thì tộ? ngh?ệp nó lắm”. Cũng chỉ vì quá buồn, lạ? không có nh?ều thú vu? chơ? bờ? lành mạnh nên anh C. hay rủ bạn nhậu sau mỗ? ngày đ? làm thuê vất vả.

    Nhưng dù thế anh C. vẫn là đứa con tra? h?ếu thảo, đ? làm được bao nh?êu đều đưa hết cho mẹ, bở? anh thương ngườ? mẹ cả một đờ? vất vả nuô? các con khôn lớn mà chưa một ngày được hưởng hạnh phúc. Bà Y. năm nay bước vào tuổ? 55 mà trông bà g?à như 70 tuổ? vớ? gương mặt khắc khổ, dáng ngườ? lầm lũ?, ha? bàn tay thô ráp luôn xoắn vào nhau mỗ? lần nhắc đến đứa con tộ? ngh?ệp.

    Bà vốn là ngườ? xứ khác đến tỉnh Tây N?nh lập ngh?ệp. S?nh ra trong g?a cảnh khốn khó, lạ? chẳng phả? là cô gá? x?nh đẹp nên từ nhỏ bà đã phả? làm thuê suốt ngày. Rồ? bà cũng gặp ngườ? đàn ông nghèo khổ như bà, đồng cảm vớ? nhau nên về sống đến bây g?ờ. Ha? ông bà tay trắng, chẳng được học hành nên chẳng thể làm gì ngoà? cảnh đ? làm thuê làm mướn. Từ trong khốn khó, những đưa con s?nh ra cũng như củ khoa? củ sắn ngoà? đồng, lăn lóc lớn lên và chẳng được đến trường dù một lần. Nhưng được cá? đứa nào cũng ngoan.

    Bà cho b?ết: “Ba đứa con của tô? không đứa nào b?ết một chữ cắn đô? nhưng h?ếu thảo và ngoan ngoãn, chúng đều thông cảm vớ? hoàn cảnh của ba mẹ nên chẳng một lờ? oán trách. Ha? đứa đầu lấy vợ gã chồng cả rồ?, còn mỗ? thằng C. nó sợ vợ khổ vì lấy nó nên nó chẳng dám yêu a?”.

    Từ ngày về mảnh đất tỉnh Tây N?nh lập ngh?ệp, ngày ha? bữa bà độ? thúng đ? bán bánh ít, chồng thì đ? canh trang trạ? cho ngườ? ta, một tháng cũng chỉ đủ ăn chứ chẳng có dư g?ả gì. Cá? thân bà đã khổ còn hay đau ốm nên làm bao nh?êu đều chữa bệnh hết. C. thì đ? phụ hồ bữa đực bữa cá? nên thu nhập cũng chẳng ổn định, làm ngày nào ăn hết ngày đó chứ chẳng có một xu gọ? là “của để dành”.

    Hôm C. nằm xuống bà phả? vay mượn hàng xóm láng g?ềng chút đỉnh, sau đó bên ngườ? nhà của Dân đưa 20 tr?ệu sang lo đám tang. Nhưng chỉ lo được hòm vỏ chứ vẫn chưa xây được ngô? mộ cho gọ? là đàng hoàng. Bà lau nước mắt nó?: “Tô? chẳng mong xây mộ cho con quá khang trang, chỉ muốn kh? sống nó đã chẳng ở được ngô? nhà lành lặn, thì kh? chết nó được ấm cúng một tí, lỡ trờ? mưa trờ? g?ó nó ướt hết thì tộ? ngh?ệp nó quá”. 

    Nó? đến đó ngườ? mẹ tộ? ngh?ệp lạ? khóc nức nở. Bà lạ? thương ông chồng vừa chôn con xong lạ? phả? đ? làm cho ngườ? ta, chứ ở nhà cũng không có gì mà ăn. Ngay cả bà cũng vậy. Chưa cúng xong 3 ngày của con bà lạ? phả? đ? bán hàng để lấy t?ền thắp hương cho con, mua đồ ăn cúng cho nó ấm lòng.

    Nhìn ngườ? đàn bà khắc khổ nức nở suốt cuộc nó? chuyện tô? lạ? chạnh lòng. G?á như những đứa con b?ết kìm nén những bức xúc trong lòng, kìm nén những mâu thuẫn không đáng có để bắt tay làm hòa vớ? nhau thì đâu có những g?ọt nước mắt của những ngườ? mẹ đầy đau khổ. Nước mắt có thể vơ? cạn nhưng nỗ? đau thì mã? mã? đong đầy.

    T?ếp tục đ?ều tra, bổ sung chứng cứ vụ án

    Ngày 29/7, Cơ quan CSĐT công an tỉnh Tây N?nh cho b?ết, sau kh? nhận được t?n báo của ngườ? dân, công an đã nhanh chóng xuống h?ện trường xác m?nh vụ v?ệc. Nhận thấy đây là vụ án đặc b?ệt ngh?êm trọng nên cơ quan nhanh chóng thu nhập chứng cứ và t?ếp tục đ?ều tra. Bước đầu Dân đã kha? nhận toàn bộ vụ v?ệc. H?ện vụ án đang trong quá trình đ?ều tra làm rõ.

    Tô Hương Sen

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-ban-chi-cot-lay-mang-chi-vi-tu-choi-uong-mot-luot-ruou-a2066.html
    Dễ chết vì

    Dễ chết vì "thần dược giải rượu"

    (ĐSPL) - Thời gian gần đây, những viên "thần dược giải rượu" trở nên rất được ưa chuộng trong giới "nhậu" bởi vì nó được cho rằng có khả năng làm tăng "tửu lượng" của người dùng và bảo vệ cơ thể khỏi các tác động xấu của rượu. Nhưng thực hư thế nào, chỉ có khoa học mới chứng minh được.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Dễ chết vì

    Dễ chết vì "thần dược giải rượu"

    (ĐSPL) - Thời gian gần đây, những viên "thần dược giải rượu" trở nên rất được ưa chuộng trong giới "nhậu" bởi vì nó được cho rằng có khả năng làm tăng "tửu lượng" của người dùng và bảo vệ cơ thể khỏi các tác động xấu của rượu. Nhưng thực hư thế nào, chỉ có khoa học mới chứng minh được.

    Rượu vang làm giảm nguy cơ mắc trầm cảm

    Rượu vang làm giảm nguy cơ mắc trầm cảm

    Các nhà nghiên cứu người Tây Ban Nha cho rằng uống một lượng rượu vừa phải, đặc biệt là rượu vang, có liên quan tới việc giảm nguy cơ mắc trầm cảm. Điều này trái ngược vớ