+Aa-
    Zalo

    Bất ngờ với những "chiêu độc" để "kéo" khách giữa các ngân hàng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - “Đấy là ông chủ lớn, khách hàng tiềm năng của ngân hàng A, hôm nay tôi phải gặp để làm “thủ tục cạnh tranh”, kéo ông chủ này về với ngân hàng mình. Thị phần của các ngân hàng bây giờ đang bị đảo lộn và sẽ đảo lộn hơn nếu mọi hoạt động kinh tế lên quan đến tiền tệ vẫn cứ ảm đạm như hiện nay”, vị Trưởng phòng của một ngân hàng lớn “chém” như vậy.

    (ĐSPL) - “Đấy là ông chủ lớn, khách hàng t?ềm năng của ngân hàng A, hôm nay tô? phả? gặp để làm “thủ tục cạnh tranh”, kéo ông chủ này về vớ? ngân hàng mình. Thị phần của các ngân hàng bây g?ờ đang bị đảo lộn và sẽ đảo lộn hơn nếu mọ? hoạt động k?nh tế lên quan đến t?ền tệ vẫn cứ ảm đạm như h?ện nay”, vị Trưởng phòng của một ngân hàng lớn “chém” vớ? tô? như vậy.

    Nh?ều ch?êu “độc” lô? kéo khách hàng t?ềm năngNhìn bên ngoà?, a? cũng nghĩ, cán bộ ngân hàng thu nhập cao, “khủng”, họ tha hồ được các chủ doanh ngh?ệp “bâu quanh” để “bấu víu”, nhờ vả. Thực tế, k?nh tế khó khăn h?ện nay, đ?ều đó không phả? là dễ. Nh?ều cán bộ ngân hàng đã “dính” vòng lao lý vì cạnh tranh không lành mạnh, vì muốn có báo cáo đẹp, con số như mơ mà cùng vớ? khách hàng làm thủ tục trá? quy định, cho vay thật “ồn ào” để cùng nhau trục lợ?, dẫn đến nợ khó đò?, không thể thu hồ? vốn.
    Cụ thể, mớ? đây nhất, một ch? nhánh ở ngân hàng tạ? tỉnh Sóc Trăng, có đến 5-6 cán bộ (có chức danh quản lý) bị khở? tố bị can, bắt tạm g?am vì đã v? phạm các quy định trong quản lý tín dụng, gây hậu quả ngh?êm trọng. Rồ?, thị phần bị thu hẹp, nh?ều ngân hàng đã phả? “tung ch?êu” cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng VIP, khách hàng t?ềm năng nhằm kích cầu hoạt động k?nh doanh.

                               Ngân hàng dùng nh?ều "ch?êu độc" để cạnh tranh g?ành khách

    Anh Nguyễn Văn Thành là Trưởng phòng của một ngân hàng t?ếng tăm kể: “Tung ch?êu cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng t?ềm năng về vớ? ngân hàng mình được nh?ều ngân hàng thực h?ện từ cả chục năm nay kh? mà các ngân hàng Nhà nước thực h?ện cổ phần. Và? năm nay, nó khốc l?ệt hơn. Họ sử dụng nh?ều ch?êu thức để cạnh tranh. Song, ở bộ phận ngân hàng Nhà nước, họ cạnh tranh theo lố?, họ có thể x?n g?ãn, thậm chí xoá nợ nếu... Ngân hàng thương mạ? thì cạnh tranh theo hướng, thủ tục vay, đáo hạn đơn g?ản, nhanh gọn hơn. Ngoà? ra, ngân hàng thương mạ? có lợ? thế hơn là họ có thể “l?nh động” cho vay nh?ều t?ền hơn trên một lượng tà? sản thế chấp nhất định.”

    Trò chuyện vớ? chúng tô? về v?ệc cạnh tranh của ngân hàng trong thờ? buổ? k?nh tế khó khăn, một G?ám đốc ngân hàng Nhà nước, vừa nghỉ hưu, trần tình: “Mấy năm vừa qua, doanh số huy động vốn theo yêu cầu không đủ, ch? nhánh bị cắt rất nh?ều thứ, lương cán bộ g?ảm đáng kể. Trước tình hình đó, ngườ? lãnh đạo phả? kêu gọ? nhân v?ên, cán bộ, có ngườ? nhà ở nước ngoà?, ngườ? nhà là chủ doanh ngh?ệp hãy đến ngân hàng gử? t?ền trong thờ? đ?ểm nhất định để doanh số tăng, qua đợt k?ểm tra, tổng kết kỳ lạ? tính... Chuyện “nhòm ngó” khách hàng t?ềm năng, khách VIP của nhau là bình thường. Ngườ? ta vẫn quen gọ? là cạnh tranh, tranh thị phần, nghe cho mượt mà chứ thực chất là dùng thủ đoạn khốc l?ệt để tranh g?ành, đố? phó nhau, ch?ếm thị phần của nhau. Ngân hàng Nhà nước có lợ? thế về vốn thì ngân hàng thương mạ? có lợ? thế về thủ tục. Song, thờ? buổ? khó khăn, ngân hàng “ngán” nhất các doanh ngh?ệp “nổ” thuộc d?ện FDI”.Đánh g?á về v?ệc mở rộng thị trường của ngân hàng, chuyên g?a k?nh tế Nguyễn M?nh Phong cho rằng: “Hoạt động của DNNN có xu hướng là thu hẹp lạ?, vì không ngoà? ngành, không đa dạng hoá. Tuy nh?ên, đố? vớ? ngân hàng, đặc b?ệt là những ngân hàng thương mạ? thì lạ? khác. Ngoà? những nhóm khách hàng quen thuộc được chỉ định trước đây, thì các ngân hàng cần phả? mở rộng, đa dạng hoá khách hàng để tìm thêm nh?ều cơ hộ?. Có như thế, các ngân hàng mớ? có thể g?ảm bớt rủ? ro, ổn định được thị trường của mình và tránh tình trạng chết chìm theo kh? không may 1 nhóm doanh ngh?ệp bị phá sản. V?ệc mở rộng thị phần cũng là để duy trì ổn định thị trường của ngân hàng và cũng là phù hợp vớ? xu thế chung của thế g?ớ?. Trong đ?ều k?ện cho phép, cơ chế bảo lãnh ha? bên an toàn, quan hệ và thông t?n ha? bên tốt, các ngân hàng có thể cho cả nước ngoà? vay.”Thị phần vẫn bị thu hep?Phân tích nguyên nhân kh?ến một số ngân hàng đã có sự chuyên b?ệt và có mố? quan hệ gắn bó vớ? một nhóm đố? tượng khách hàng lớn đang bị thu hẹp thị trường, ông Phong cho rằng: “Ngân hàng nào trước đây chỉ trông cậy vào nhóm trụ cột khách hàng chính là Tập đoàn, Tổng công ty, thì g?ờ đây họ sẽ bị áp lực mất khách hàng kh? các cổ đông, đố? tác ch?ến lược đang bắt buộc phả? hoàn tất lộ trình thoá? vốn khỏ? ngành ngân hàng. Trước đây, có cách h?ểu sa? lầm là ngân hàng của dầu khí thì cho ngành dầu khí vay, ngân hàng của hàng hả? thì cho ngành hàng hả? vay. Như vậy là không đúng và nó sẽ mang lạ? nh?ều rủ? ro. Đ?ều đó đang được nhận thức lạ? dẫn đến thị phần của các ngân hàng thay đổ?.
    Cũng theo TS. Nguyễn M?nh Phong, trong g?a? đoạn này, để tìm được khách hàng, cho vay và cạnh tranh được thì không quá khó, chỉ cần hạ lã? suất là các doanh ngh?ệp sẽ tự tìm đến. Thực tế cho thấy, thị trường đang kém sô? động, các doanh ngh?ệp không mặn mà vì lã? suất quá cao. Các ngân hàng thay vì ngồ? một chỗ để khách hàng tìm đến, thì g?ờ đây phả? tự đ? tìm khách hàng cho mình. 

    Chuyên g?a KT cao cấp Nguyễn Văn Phong

    Một trong những cách thức quan trọng để tìm được khách hàng là họ khoán cho các nhân v?ên ngân hàng. Các nhân v?ên đó cho vay được thì mớ? được hưởng doanh thu và hưởng lương. Đây là cách thức mà nh?ều nơ? đang thực h?ện. “Chỉ có đ?ều, có những trường hợp, ngườ? ta t?ến hàng cách làm không tương xứng vớ? cá? gọ? là tạo đ?ều k?ện hỗ trợ và k?ểm soát, kh?ến cho một số cá nhân vì trình độ, vì sức ép phả? đ? mồ? chà? theo k?ểu không đàng hoàng. Họ sẽ hứa hẹn hoặc sử dụng các ch?êu thuật không được lành mạnh hoặc vớ? những cách làm không g?ống như chúng ta hình dung về họ trước đây”, ông Phong nhấn mạnh.
    Tuy nh?ên theo ông Phong, v?ệc tập trung vào khách hàng t?ềm năng, VIP là quy luật, nguyên tắc và cũng là xu hướng h?ện nay của nh?ều ngân hàng. Một doanh ngh?ệp vay tốt thì sẽ được nh?ều sự ưu á? về đ?ều k?ện vay, lã? suất, được quan tâm chăm sóc. Đ?ều này là dễ h?ểu bở?, họ là ngườ? cho vay nên họ cần tìm những đố? tượng an toàn để đảm bảo nguồn vốn. Chỉ có đ?ều, tất cả đều tập trung vào một nhóm đố? tượng thì các ngân hàng có nguy cơ tự hạ? mình theo k?ểu th? nhau hạ lã? suất để hấp dẫn khách hàng. Ngoà? ra, họ sẽ b?ến doanh ngh?ệp tốt có nguy cơ trở thành doanh ngh?ệp xấu vì kh? doanh ngh?ệp được vay dễ quá, họ lạ? sử dụng đồng vốn một cách dễ dã?.
    Chuyện này cũng có mặt trá? chứ không phả? là một m?ếng mồ? quá thơm tho cho ngân hàng và khách hàng. Chính vì thế, vị chuyên g?a này cho rằng, các ngân hàng nên tìm những doanh ngh?ệp khác đang bộc lộ t?ềm năng để có cơ hộ? tốt hơn chứ không nên chỉ tập trung vào những doanh ngh?ệp có quá khứ tốt.
    L?ên quan đến vấn đề trên, luật sư Bù? Đình Ứng (đoàn Luật sư Hà Nộ?) cũng cho rằng, nhu cầu vay t?ền của các doanh ngh?ệp là vô cùng lớn. H?ện nay, lã? suất huy động thấp, k?nh tế thì đang khó khăn nên ngân hàng phả? chọn mặt gử? vàng. Trước đây, họ cho vay ồ ạt thì g?ờ đây phả? cẩn trọng lựa chọn khách hàng. Rõ ràng, nh?ều doanh ngh?ệp kêu ca là khó t?ếp cận vớ? nguồn vốn. Vì ngân hàng cũng là doanh ngh?ệp k?nh doanh trên lĩnh vực t?ền tệ nên họ phả? đảm bảo được ít nhất là khả năng thu hồ? được vốn. Thế nên, v?ệc lựa chọn đố? tác để cho vay cũng là quyền của phía ngân hàng.Từ thực tế trên, vị luật sư này nêu ra một thực trạng, đó là các ngân hàng buộc phả? đ? tìm các khách hàng có t?ềm năng, có uy tín. Trong hệ thống ngân hàng, doanh ngh?ệp nào có “vết đen” hay doanh ngh?ệp nào có thành tích tốt, họ đều b?ết được. Đây cũng là một hình thức hoạt động ma-ket-t?ng, tìm k?ếm khách hàng. Tuy nh?ên, trong quá trình đ? t?ếp xúc khách hàng, có trường hợp, nhân v?ên ngân hàng đưa ra các quảng cáo nó? xấu các ngân hàng khác như nó? đơn vị đó có nguy cơ sắp phá sản, vay khó khăn, cho vay thì dễ, lúc vay được mớ? xoay ra khó dễ...

    Khó tìm bằng chứng v?ệc “đ? đêm”

    Luật sư Ứng phân tích: “Để xử lý những đố? tượng cạnh tranh không lành mạnh không hề dễ. Trừ kh? có những quảng cáo bằng văn bản hoặc có những chứng cứ l?ên quan đến v?ệc ngân hàng tập huấn, chỉ đạo cho nhân v?ên được thực h?ện hành v? cạnh tranh không lành mạnh, nó? xấu ngân hàng khác thì mớ? có căn cứ để xử lý theo luật Cạnh tranh. Tuy nh?ên, sẽ rất khó có chứng cứ về hoạt động này. Nếu đó là ý của lãnh đạo thì họ cũng chỉ khéo léo nó? dướ? hình thức nào đó chứ không để lạ? bằng chứng. Thế nên, trong trường hợp phát h?ện các cá nhân có hành v? không tốt, chúng ta chỉ có thể đề xuất đơn vị của họ xử lý nộ? bộ mà thô?. Tô? nghĩ chắc chắn các ngân hàng cũng phả? xử lý vì họ cần g?ữ chữ tín”.



                                                                                                                           Hạnh Ngân
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bat-ngo-voi-nhung-chieu-doc-de-keo-khach-giua-cac-ngan-hang-a1594.html
    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Từ ngày 23/10 tới, ngân hàng có nợ xấu trên 3\% sẽ không được mở thêm chi nhánh. Còn với các ngân hàng đủ điều kiện mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra sẽ được thành lập tối đa 10 chi nhánh tại mỗi khu vực nội thành Hà Nội hoặc nội thành TPHCM.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Từ ngày 23/10 tới, ngân hàng có nợ xấu trên 3\% sẽ không được mở thêm chi nhánh. Còn với các ngân hàng đủ điều kiện mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra sẽ được thành lập tối đa 10 chi nhánh tại mỗi khu vực nội thành Hà Nội hoặc nội thành TPHCM.

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao "khủng" nhất Việt Nam

    Tính bình quân trong năm 2012, lãnh đạo Eximbank hưởng mức thù lao hàng tháng cao nhất với 243 triệu đồng, các sếp ACB là 190 triệu đồng, Sacombank là 149 triệu đồng. Đây mới chỉ là số liệu nổi ở những ngân hàng công khai quỹ thù lao dành cho Ban lãnh đạo.