+Aa-
    Zalo

    Bà giáo tuổi 80 vẫn miệt mài dạy chữ miễn phí cho trẻ khuyết tật

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Chứng kiến cựu nhà giáo dạy học cho các em khuyết tật, mỗi em một bài tập, một hướng dạy khác nhau nhưng giáo viên chỉ có một, chúng tôi hiểu rằng, phải có tình thương yêu rất lớn mới có thể đứng duy trì học đặc biệt này.

    (ĐSPL) - Chứng k?ến cựu nhà g?áo dạy học cho các em khuyết tật, mỗ? em một bà? tập, một hướng dạy khác nhau nhưng g?áo v?ên chỉ có một, chúng tô? h?ểu rằng, phả? có tình thương yêu rất lớn mớ? có thể đứng duy trì học đặc b?ệt này.

    Suốt 16 năm trô? qua, ngườ? dân quanh khu vực An Dương (Tây Hồ, Hà Nộ?) đã quá quen vớ? hình ảnh cụ bà tóc bạc phơ, lưng còng, bước chậm rã? kh? độ? mưa, lúc độ? nắng đến lớp học đặc b?ệt của trường THCS An Dương để dạy chữ m?ễn phí cho những học s?nh khuyết tật. Bà là cựu nhà g?áo Hồ Hương Nam, năm nay đã bước sang tuổ? 81.

    Lớp học không bảng đen, phấn trắng

    Kh? chúng tô? hỏ? thăm địa chỉ nơ? cựu nhà g?áo đang lên lớp, dường như a? cũng b?ết đến bà g?áo Hồ Hương Nam. Còn cách trường khoảng 500m nữa, nhưng tô? không thuận đường, dừng lạ? hỏ? thăm một cụ ông khoảng ngoà? 60 tuổ? về bà g?áo Nam. Mắt cụ ông ánh lên vẻ vu? mừng: “Anh hỏ? thăm 'bồ tát sống' của các cháu tật nguyền ấy à? Đ? khoảng 500m nữa thì rẽ nhé. Còn nhà bà ấy thì ở số ngõ 189 An Dương, Yên Phụ, Tây Hồ đến đấy hỏ? a? cũng b?ết”.

    Lớp học của bà g?áo Hồ Hương Nam.

    Đến lớp học của bà, chúng tô? ngỡ ngàng và thầm kính phục bở? lớp có gần 15 học s?nh khuyết tật nhưng chỉ có mình bà phụ trách. Những học s?nh trong lớp quả thật rất đặc b?ệt, em thì khèo tay, em khèo chân, em kh?ếm thị, kh?ếm thính, em thì bị động k?nh, lúc lúc lạ? hò hét, quậy phá làm cả lớp náo loạn. Dường như đã quen vớ? những hành động của học s?nh, bà Nam lạ? nhẹ nhàng đến gần xoa đầu, động v?ên để các em bình tĩnh ngồ? yên trong lớp học.

    G?ờ g?ả? lao, chúng tô? mớ? có dịp được t?ếp chuyện vớ? bà. Bằng chất g?ọng trầm ấm của ngườ? con cố đô Huế, bà cho b?ết, bà s?nh năm 1933, quê gốc ở Đông Ba, TP Huế. Sau kh? lấy chồng cô g?áo Nam ra Hà Nộ?, về dạy ở Trường cấp II An Dương, phường Yên Phụ cho đến ngày nghỉ hưu.

    Bà g?áo Nam tận tình vớ? từng học s?nh.

    Mắt tô? hướng lên chỗ mà lớp học bình thường vẫn đặt bảng đen, bà g?áo h?ểu ngay: “Không có bảng không phả? là th?ếu thốn, mà mỗ? em đều có một g?áo án để dạy r?êng nên không thể dùng bảng để dạy chung cho tất cả được, không thể như những học s?nh bình thường được đâu”.

    Quả thực như thế, chứng k?ến cựu nhà g?áo dạy học cho các em khuyết tật, mỗ? em một bà? tập, một hướng dạy khác nhau nhưng g?áo v?ên chỉ có một, phả? có tình thương yêu rất lớn mớ? có thể duy trì lớp học đặc b?ệt này.

    Sau một thờ? g?an theo học vớ? bà g?áo Nam, nh?ều g?a đình cho trẻ theo học nhận thấy con mình có nh?ều t?ến bộ như b?ết đọc, b?ết v?ết, đ? học về b?ết chào hỏ? đã rất phấn khở?. T?ếng lành đồn xa, ngày càng nh?ều học s?nh đến gõ cửa x?n bà dạy chữ. Mỗ? em học s?nh bà đều h?ểu tâm lý, bệnh tật từng em và xây dựng phương pháp dạy thích hợp.

    Dạy bằng cả tấm lòng

    Lớp của bà g?áo Nam như một g?a đình nhỏ, bà vừa là cô g?áo, vừa mẹ của các em học s?nh. Nhân duyên đưa bà đến vớ? những học s?nh th?ệt thò? là kh? nghỉ hưu, bà tích cực tham g?a các hoạt động đoàn thể ở địa phương, làm cộng tác v?ên dân số.

    Làm dân số, bà có dịp gõ cửa từng nhà để vận động, tuyên truyền về chính sách dân số. Cũng nhờ đó mà bà b?ết, địa phương có rất nh?ều g?a đình có con em bị tật nguyền không được đ? học, bà rất thương. Tình thương ấy đã đưa bà đến quyết tâm dùng t?ền lương ít ỏ? của mình mở lớp học cho các em.

    Nhà g?áo Hồ Hương Nam.

    Bà bắt đầu đ? đến từng nhà có trẻ khuyết tật để vận động g?a đình cho con, em tham g?a lớp học m?ễn phí do chính bà g?ảng dạy. Bà tình nguyện dùng những đồng lương hưu của mình để mua sách vở, bút v?ết cho các em và chắt ch?u trang trả? cho cuộc sống tuổ? g?à. 

    Nhưng công v?ệc của bà thờ? g?an đầu vấp phả? không ít rào cản. Có con tật nguyền là nỗ? đau của các bậc cha mẹ, họ không muốn bà thương vay, thương hộ, thậm chí ngh? ngờ mục đích của bà nên nh?ều g?a đình đã đuổ? bà ra khỏ? cổng. Thậm chí, nh?ều ngườ? b?ết còn nó? bà bị “khùng”, “ôm rơm nặng bụng”, chỉ có các con thấy mẹ buồn là động v?ên, ủng hộ.

    Bà Nam chỉ bảo từng học s?nh.

    Bà Nam cho b?ết: “Ngày đầu t?ên lớp chỉ có ha? học s?nh, tô? vẫn dạy không nghỉ buổ? nào. Lâu dần, học s?nh đến vớ? lớp của tô? cứ tăng dần. Ngày lên lớp, đêm tô? lạ? đ? vận động, thấy tô? thành tâm, nh?ều g?a đình trước đây xua đuổ? đã đến x?n lỗ? và x?n tô? cho con đến lớp. Đến bây g?ờ, lớp học của tô? dạy gần 100 học s?nh”.

    Cũng theo bà Nam, thờ? g?an đầu, lớp học của bà l?ên tục bị thay đổ? địa đ?ểm lúc ở trường mầm non, kh? ở nhà văn hóa… Nhưng sau một thờ? g?an lạ? phả? trả, bà buồn lòng quyết tâm lên phòng g?áo dục quận Tây Hồ khóc lóc x?n địa đ?ểm để được dạy m?ễn phí cho học s?nh. May mắn mỉm cườ? vớ? sự thành tâm của bà, cô Trần Thị Vân là h?ệu trưởng trường THCS An Dương đã đồng ý cho bà dạy tạ? trường. Từ đây, thầy trò cụ Nam mớ? có chỗ ổn định, yên tâm để dạy học. Bà Nam tâm sự: “Các em học s?nh đầu t?ên đến lớp đều rất rụt rè, không yên tâm vì mô? trường quá xa lạ không có ngườ? thân bên cạnh. Nhưng mình yêu các em, tạo sự gần gũ?, quan tâm chỉ sau một thờ? g?an ngắn đến lớp, các học s?nh đã co? tô? như ngườ? thân”.

    Cũng vì tình yêu thương đó mà rất nh?ều học s?nh đã tự nguyện gắn bó vớ? lớp, nghỉ học là nhớ không chịu được.

    Em Nguyễn Thanh Thúy là một trong số đó. Thúy bị l?ệt nửa ngườ?, hằng ngày phả? trốn nhà đến vớ? lớp học của bà vì bố không muốn em đ? học. Bà Nam cho b?ết, vì thương con gá? khuyết tật, sợ đ? học con sẽ mệt, vất vả nên bố muốn em ở nhà để nghỉ ngơ?. Nhưng t?nh thần ham học của em đã bất chấp sự cấm cản của bố, đến g?ờ học là em lạ? tìm ra những lý do khác nhau để được đ? ra ngoà? hoặc bỏ trốn 2 t?ếng đồng hồ đến vớ? lớp học tình thương của bà Nam.

    Trả lờ? câu hỏ? của chúng tô? là kh? b?ết chữ, những học s?nh của bà có nh?ều em gặp được may mắn thay đổ? được số phận không? Mắt bà bỗng sáng lên, bà nó? như reo: “Có nh?ều em sau kh? tốt ngh?ệp đã lấy chồng, lấy vợ, đ? làm tạ? bệnh v?ện sản. Nh?ều em tưởng cuộc sống chỉ tẻ nhạt suốt đờ? nhưng bây g?ờ đã đọc được báo, truyện tranh, b?ết g?ao t?ếp, chào hỏ? mọ? ngườ?…”.

    Đã 16 năm gắn bó vớ? lớp học đặc b?ệt ấy, bà không hề nhận bất cứ một sự trợ cấp nào từ phía chính quyền cũng như nhà trường.

    Hình ảnh bà g?áo g?à âm thầm dạy chữ m?ễn phí cho những đứa trẻ tật nguyền vớ? tất cả tình yêu thương chan chứa cứ đậm mã? trong tô?. Phút ch?a tay, bà nó? chỉ mong khỏe mã? để dạy các em nhưng tô? đọc được nỗ? n?ềm ưu tư đọng trên đô? mắt bà g?áo đáng kính ấy: “Sau bà, a? sẽ là ngườ? kế cận, dạy chữ m?ễn phí để trẻ em khuyết tật có thể đến lớp học chữ và vu? đùa vớ? những ngườ? bạn cùng cảnh?”.

    Thanh H?ệp

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ba-giao-tuoi-80-van-miet-mai-day-chu-mien-phi-cho-tre-khuyet-tat-a8974.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện giáo dục với tâm sự của GS.Nguyễn Lân Dũng

    Chuyện giáo dục với tâm sự của GS.Nguyễn Lân Dũng

    Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng được mệnh danh là người có “nghề” trả lời phỏng vấn đặc biệt là hỏi gì đáp nấy. Những điều ông nói luôn luôn hấp dẫn và ẩn chứa một thông điệp nào đó liên quan đến những vấn đề “nóng” của xã hội.

    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Bộ GD-ĐT đã đưa ra dự kiến ban đầu về nội dung các môn học và hoạt động giáo dục để các chuyên gia giáo dục đóng góp ý kiến, chia sẻ quan điểm…nhằm hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục đổi mới.