Acid uric và bệnh gout có mối liên hệ rất mật thiết với nhau. Đó là lý do mà các bác sỹ thường yêu cầu người bệnh xét nghiệm chỉ số acid uric trước khi có những chẩn đoán hoặc đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Vậy acid uric bao nhiêu thì bị gout? Như thế nào là tình trạng acid uric vượt ngưỡng?
Bài chia sẻ dưới đây từ chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chỉ số acid uric với bệnh gout, đồng thời cung cấp giải pháp kiểm soát bệnh thông qua việc giảm sản sinh acid uric.
1. Acid uric là gì? Có ý nghĩa thế nào với bệnh gout?
Acid uric là một sản phẩm chuyển hóa tự nhiên bên trong cơ thể, theo cơ chế phá hủy nhân của tế bào chết, hay còn gọi là quá trình thoái biến các acid nucleic. Tuy nhiên đó chỉ là acid uric nội sinh, còn lại việc dung nạp các thức ăn giàu purin cũng có thể gia tăng nồng độ acid uric ngoại sinh, do sự chuyển hóa của chất đạm có nhân purin.
Khi acid uric sản sinh quá nhiều khiến chức năng thận suy giảm, cơ thể đào thải không triệt để qua đường tiêu hóa và nước tiểu, chúng sẽ tích tụ trong máu, lâu dần gây lắng đọng tinh thể urat trong các khớp, mô mềm. Đây chính là nguyên nhân gây ra bệnh gout cấp tính với những cơn đau nhức nhối.
Như vậy có nghĩa là nếu nồng độ acid uric trong máu tăng cao, khả năng mắc bệnh gout là rất lớn. Đó cũng là lý do mà các bác sỹ thường yêu cầu bệnh nhân thực hiện xét nghiệm acid uric để đưa ra chẩn đoán chính xác về việc liệu có hay không nguy cơ mắc bệnh gout.
2. Acid uric cao bao nhiêu thì bị gout?
Như đã phân tích, nồng độ acid uric cao báo hiệu khả năng mắc bệnh gout khá rõ rệt. Tuy nhiên đây cũng chỉ là một yếu tố gợi ý tình trạng bệnh, chứ không hoàn toàn là chỉ số mang tính quyết định. Bởi bác sĩ sẽ dựa trên nhiều biểu hiện khác trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.
Theo đó, chỉ số an toàn nằm trong ngưỡng từ 140.0-420.0 mmol/L. Như vậy, nếu nam giới có chỉ số cao hơn 7mg/dl và nữ giới cao hơn 6mg/dl thì nguy cơ mắc bệnh gout là rất lớn.
Ngoài chỉ số acid uric, bác sỹ cũng sẽ căn cứ thêm vào các kết quả xét nghiệm khác để đưa ra kết luận. Do đó bạn không cần quá chăm chú vào việc acid uric cao bao nhiêu thì bị bệnh gout, mà nên chú ý đến cơ chế phòng bệnh.
3. Gợi ý cách giảm và kiểm soát acid uric ở mức an toàn:
Nếu bạn đã biết axit uric bao nhiêu thì bị gout, chúng tôi cho rằng điều bạn nên quan tâm tiếp theo là cách để duy trì chỉ số này ở ngưỡng an toàn. Sau đây là một số cách kiểm soát nồng độ acid uric trong máu hiệu quả:
- Thiết lập chế độ dinh dưỡng lành mạnh, bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ như sắn, rau bina, trái cây tươi…
- Hạn chế sử dụng chất kích thích, kiêng các loại đậu và những thực phẩm giàu đạm.
- Nên uống nước khoáng có độ kiềm cao để hạn chế sỏi thận, tăng đào thải acid uric ra khỏi cơ thể một cách tự nhiên.
- Tập luyện đều đặn khoảng 15-30 phút mỗi ngày nhằm nâng cao sức khỏe xương khớp, tăng sức đề kháng.
- Với những người đã bị acid uric cao, nếu bác sỹ yêu cầu sử dụng thuốc thì cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị. Đồng thời có thể dùng thêm viên uống Aria để tăng hiệu quả đào thải axit uric, góp phần ngăn ngừa và hạn chế tối đa vấn đề về gout. Các trường hợp “tiềm năng” cũng có thể sử dụng thảo dược Aria Công Thức Nhật Bản như một giải pháp phòng tránh.
Thảo Dược Aria là viên uống hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp từ thiên nhiên, được điều chế theo công thức Nhật Bản do Công ty cổ phần Karamat sản xuất và hiện đang được phân phối trên toàn quốc bởi SIEUTHISONGKHOE.COM.
Bạn có thể liên hệ hotline 0888 533 350 để được tư vấn thêm về bệnh và các vấn đề liên quan đến sản phẩm.
*Sản phẩm không phải là thuốc và không thể dùng thay thế thuốc chữa bệnh