+Aa-
    Zalo

    6 cách hiệu quả để tránh xung đột với đồng nghiệp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Làm việc không cùng chí hướng, khác nhau về quan điểm nhìn nhận một vấn đề, ấm ức vì những câu nói khó chịu của đồng nghiệp... tất cả đều có thể đưa đến những cuộc đối đầu căng thẳng.

    Sau đ&ac?rc;y là một số b&?acute; quyết g?úp bạn tránh khỏ? xung đột kh&oc?rc;ng đáng có vớ? đồng ngh?ệp:

    Đừng l&ec?rc;n g?ọng

    Trong bất cứ t&?grave;nh huống nào, bạn cũng n&ec?rc;n g?ữ b&?grave;nh tĩnh và g?ọng đ?ệu b&?grave;nh thường, đừng để lộ sự bất b&?grave;nh, g?ận g?ữ vớ? đồng ngh?ệp. Cùng một nộ? dung nhưng ngữ đ?ệu khác nhau sẽ dẫn đến những cách h?ểu khác nhau. Kh? kh&oc?rc;ng bằng lòng vớ? đồng ngh?ệp, tốt nhất bạn h&at?lde;y h&?acute;t một hơ? thật s&ac?rc;u, g?ọdùngng đ?ệu nhẹ nhàng để trao đổ? lạ?. Chỉ cần bạn lớn t?ếng, mọ? v?ệc nh?ều kh? có thể đ? xa hơn bạn nghĩ.

    Hạn chế xưng "t&oc?rc;?" vớ? đồng ngh?ệp

    Nh?ều ngườ? cho rằng, xưng t&oc?rc;? là cách nó? đúng mực nơ? c&oc?rc;ng sở, có thể dùng vớ? cả ngườ? bằng tuổ?, ngườ? kém tuổ? hay lớn tuổ? hơn. Tuy vậy, đạ? từ nh&ac?rc;n xưng ở ng&oc?rc;? thứ nhất này lạ? đem đến cảm g?ác kh&oc?rc;ng gần gũ?.Th&oc?rc;ng thường, các đồng ngh?ệp vẫn xưng h&oc?rc; vớ? nhau một cách th&ac?rc;n t&?grave;nh, chị - em, cậu tớ, anh - em... và chỉ xưng t&oc?rc;? kh? thực sự có vấn đề. Kh? bạn xưng t&oc?rc;? sẽ tạo cho mọ? ngườ? cảm g?ác khó chịu như k?ểu bạn đang cáu g?ận hay phản ứng gay gắt vớ? một vấn đề nào đó.


    Đừng phán xét ngườ? khác

    Bạn và các đồng ngh?ệp khác đều là những ngườ? làm c&oc?rc;ng ăn lương. Mỗ? ngườ? mỗ? v?ệc nhưng cần có sự trao đổ?, hợp tác để tạo thành cỗ máy, đưa mọ? v?ệc vận hành su&oc?rc;n sẻ. Có lúc đồng ngh?ệp phạm sa? lầm cũng như bạn đ&oc?rc;? kh? kh&oc?rc;ng tránh khỏ? bị mắc lỗ?. Bở? vậy, h&at?lde;y có cá? nh&?grave;n th?ện cảm hơn vớ? mọ? ngườ?, đừng dùng con mắt "cú vọ" để phán xét mọ? hành động của họ. Thó? quen phán xét chỉ kh?ến đồng ngh?ệp khó chịu và xung đột xảy ra chỉ là vấn đề thờ? g?an mà th&oc?rc;?.

    Xác định r&ot?lde; những t?n đồn kh&oc?rc;ng hay

    Kh? bạn nghe thấy có những t?n đồn kh&oc?rc;ng hay l?&ec?rc;n quan đến bạn, dù là trong c&oc?rc;ng v?ệc hay cuộc sống cá nh&ac?rc;n, bạn cũng đừng vộ? nổ? nóng vớ? ngườ? đưa t?n. Thay vào đó, bạn n&ec?rc;n bớt chút thờ? g?an t&?grave;m h?ểu xuất xứ, nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n của những t?n đồn thất th?ệt đó. Một kh? đ&at?lde; xác định r&ot?lde;, bạn n&ec?rc;n ngồ? lạ? nó? chuyện vớ? kẻ tung t?n để làm r&ot?lde; vấn đề. Sự cáu g?ận nh?ều kh? dễ kh?ến bạn mất kh&oc?rc;n, g&ac?rc;y n&ec?rc;n những m&ac?rc;u thuẫn vớ? đồng ngh?ệp một cách kh&oc?rc;ng đáng có.

    Kh&oc?rc;ng bàn tán về đờ? tư ngườ? khác

    Đ&ac?rc;y cũng là một vấn đề dễ kh?ến đồng ngh?ệp nổ? đóa bở? chẳng a? th&?acute;ch có kẻ đứng ngoà? chọc ngoáy vào cuộc sống cá nh&ac?rc;n của g?a đ&?grave;nh họ. Đừng bao g?ờ tạo cho m&?grave;nh thó? quen lấy c&ac?rc;u chuyện làm quà, bu&oc?rc;n chuyện của ngườ? khác vớ? đồng ngh?ệp cùng cơ quan. Đ?ều đó chỉ kh?ến mố? quan hệ của bạn vớ? các đồng ngh?ệp xấu đ?, thậm ch&?acute; nh?ều kh? còn phả? đố? d?ện vớ? những m&ac?rc;u thuẫn kh&oc?rc;ng đáng có.

    Đừng phớt lờ ý k?ến của đồng ngh?ệp v&?grave; sự m&ac?rc;u thuẫn trước đó

    Trong một cuộc họp bạn đóng va? trò chủ chốt, muốn tham khảo ý k?ến mọ? ngườ?, bạn lạ? bỏ qua ch?a sẻ của một đồng ngh?ệp v&?grave; m&ac?rc;u thuẫn cá nh&ac?rc;n trước đó. Đ?ều này hoàn toàn kh&oc?rc;ng n&ec?rc;n bở? nó chỉ kh?ến mẫu thuẫn th&ec?rc;m trầm trọng kh? đồng ngh?ệp cảm thấy bạn th?ếu t&oc?rc;n trọng họ, chưa kể bạn có thể bỏ qua một đóng góp hữu &?acute;ch. Bở? vậy, đừng để chuyện cũ làm hỏng v?ệc mớ?, h&at?lde;y gạt sang một b&ec?rc;n m&ac?rc;u thuẫn cũ, bắt tay nhau thực h?ện tốt nh?ệm vụ trước mắt và càng kh&oc?rc;ng n&ec?rc;n đẩy m&ac?rc;u thuẫn đ? xa hơn.

    Theo Tr&?acute; thức trẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/6-cach-hieu-qua-de-tranh-xung-dot-voi-dong-nghiep-a877.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan

    "Vạ miệng" chốn công sở

    Nói đùa, nói hớ, hay vì mất bình tĩnh mà "nói dại" ở chốn công sở đều có thể gây ra hậu quả khôn lường với dân văn phòng.