Theo huyền thoạ?, hồ Rakshastal là nhà của vua quỷ 10 đầu Lanka. Trong Phật g?áo, hồ Rakshastal, có hình dạng g?ống như một lưỡ? l?ềm, đạ? d?ện cho bóng tố?.
Hồ Nyos ở Cameroon được hình thành do nước mưa tích tụ trong quá trình nguộ? của nú? lửa. Lượng nham thạch đã tạo nên một con đập tự nh?ên có tác dụng g?ữ nước. Một tú? dung nham của nú? lửa nằm bên dướ? hồ nước. Khí carbon d?ox?de (CO2) từ đó xâm nhập vào nước trong hồ, tạo nên ax?t carbon?c (H2CO3) - một chất hóa học có khả năng g?ết chết ngườ?. Ngày 21/8/1986, khoảng 1.700 ngườ? đã chết ngạt sau kh? khí CO2 thoát ra khỏ? hồ vào ban đêm.
Hồ Yellowstone ở Mỹ là một trong những hồ tử thần khủng kh?ếp, nổ? t?ếng thế g?ớ?. Năm 2003, g?ớ? chức trách sáp nhập hồ Yellowstone tuyệt đẹp vào công v?ên quốc g?a Yellowstone, một khu vực nú? lửa hoạt động rất mạnh. Các nhà khoa học cũng phát h?ện ra rằng, s?êu nú? lửa Yellowstone sẽ là mố? đe dọa lớn đố? vớ? thế g?ớ? và có thể làm “nổ tung” nước Mỹ một kh? nó “thức g?ấc”. Mặc dù s?êu nú? lửa Yellowstone đã “ngủ yên” từ hàng trăm ngàn năm qua nhưng hàng ngày nó vẫn đun nóng hồ nước nằm trên m?ệng nú? lửa.
Hồ Horseshoe nằm gần thị trấn Mammoth Lakes, Cal?forn?a, Mỹ là một "sát thủ" thầm lặng. Đây là một hồ nước đẹp và được mệnh danh là một trong những hồ tử thần rùng rợn nhất thế g?ớ?. Ở khu vực phía Bắc nơ? đây, có rất ít cây cố? và dấu h?ệu tồn tạ? của sự sống. Lượng carbon d?ox?de tạ? đây cao đến 95 lần so vớ? bình thường. Năm 2006, 3 ngườ? th?ệt mạng vì khí CO2 trong kh? trú ẩn ở một hang động gần hồ.
Hồ Mono là một trong những hồ nước lâu đờ? nhất ở Bắc Mỹ. Nơ? đây được mệnh danh là hồ tử thần vì nước chứa những chất độc hạ? như clorua, cacbonat và sunfat. G?ớ? chức trách đã ban hành lệnh nhằm khô? phục lạ? sự an toàn của hồ nước đó. Tuy nh?ên, các chuyên g?a ước tính công v?ệc này sẽ mất khoảng 20 năm.
Hồ m?ệng nú? lửa Mount Ra?n?er là một trong những hồ bất thường trên thế g?ớ?. Ngườ? ta chỉ có thể đ? vào hồ nước này thông qua các hang động ngầm. Khí nú? lửa nơ? đây là mố? đe dọa lớn đố? vớ? con ngườ?. Sulfur d?ox?de kh? kết hợp vớ? nước tạo thành ax?t sunfur?c. Nước trong hồ m?ệng nú? lửa và dướ? hồ chính tạo ra ax?t sulfur?c ăn vào đá nú? lửa. Do đó, đá nú? lửa ở Ra?n?er có thể dễ dàng sụp xuống bất cứ lúc nào.
Hồ K?vu ở Rwanda được đánh g?á là một trong những hồ tử thần nguy h?ểm trên thế g?ớ?. Lượng khí độc nằm sâu dướ? đáy nước lên tớ? hàng tỉ tấn. Theo tính toán của các nhà khoa học, lòng hồ h?ện chứa một số lượng lớn khí metan cùng vớ? khí CO2 kh?ến nó trở thành quả bom hẹn g?ờ khổng lồ. Nếu lượng khí này thoát ra, nó sẽ cướp đ? s?nh mạng của ít nhất 2 tr?ệu ngườ? sống xung quanh hồ K?vu. Đồng thờ?, nó có thể gây ra sóng thần.
Hồ Monoun ở Cameroon cũng tích trữ một lượng lớn khí CO2 độc hạ? có khả năng gây chết ngườ?. Năm 1984, đã có 37 ngườ? dân sống ở vùng hồ Monoun cũng qua đờ? một cách bí ẩn. Trong số 12 nạn nhân đ? trên một ch?ếc xe tả? gặp nạn hôm đó, chỉ có 2 ngườ? ngồ? ở buồng lá? may mắn sống sót vì khí CO2 nặng hơn không khí.
Hồ nước sô? (Bo?ll?ng Lake) thuộc Dom?n?ca là một trong những hồ tử thần nổ? t?ếng thế g?ớ?. Kh? đến nơ? đây, mọ? ngườ? sẽ k?nh ngạc phát h?ện những s?êu bọt khí tạo thành đám mây hơ? nước. Nh?ệt độ ở đây rơ? vào khoảng 82 - 92 độ C. Do đó, nếu chỉ cần đứng gần hồ nước này trong và? phút, bất cứ ngườ? nào cũng tử vong.
Hồ Rakshastal ở Tây Tạng là nơ? không có loà? thực vật hay loạ? cá nào có thể s?nh tồn. Chính vì vậy, nó được gọ? là hồ tử thần. Theo huyền thoạ?, hồ Rakshastal là nhà của vua quỷ 10 đầu có tên Lanka. Trong Phật g?áo, hồ Rakshastal, có hình dạng g?ống như một lưỡ? l?ềm, đạ? d?ện cho bóng tố?.
Hồ Karachay ở Nga được gọ? là nơ? ô nh?ễm nhất thế g?ớ?. Bề ngoà? nơ? đây tưởng chừng có cảnh sắc tuyệt đẹp nhưng thực chất đó lạ? là bã? thả? hạt nhân lớn của Nga. Nếu ngườ? nào đó đứng ở cạnh hồ Karachay trong khoảng 1 g?ờ thì sẽ mất mạng. Năm 1968, lượng bức xạ lớn ảnh hưởng đến cuộc sống của 7.000 ngườ?, kh?ến họ phả? rờ? khỏ? khu vực s?nh sống.
M.L (theo K?ến thức)