+Aa-
    Zalo

    Yếu tố khiến người khuyết tật sa ngã

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Tình trạng người khuyết tật phạm tội xuất phát từ sự quan tâm chưa đúng mực, chưa sát sao của xã hội khiến họ trở thành “công cụ” của kẻ xấu. Để hiểu hơn về nguyên nhân này báo ĐS&PL có buổi trao đổi với bà Nguyễn Thị Hòa, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu văn hóa người điếc, Trường ĐH Đồng Nai.

    (ĐSPL) - Tình trạng ngườ? khuyết tật phạm tộ? xuất phát từ sự quan tâm chưa đúng mực, chưa sát sao của xã hộ? kh?ến họ trở thành “công cụ” của kẻ xấu. Để h?ểu hơn về nguyên nhân này báo ĐS&PL có buổ? trao đổ? vớ? bà Nguyễn Thị Hòa, G?ám đốc Trung tâm ngh?ên cứu văn hóa ngườ? đ?ếc, trường ĐH Đồng Na?.

    Bà Nguyễn Thị Hòa.

    Kh?ếm khuyết đờ? sống t?nh thần

    Có nhận định cho rằng, những ngườ? kh?ếm khuyết về cơ thể, họ ít được t?ếp xúc vớ? xã hộ? bên ngoà?, không được trang bị k?ến thức cần th?ết để hòa nhập vào cuộc sống. Kh? bị các đố? tượng xấu lô? kéo, dụ dỗ, họ dễ bị sa ngã hoặc cuộc sống quá khó khăn, những ngườ? này thường có suy nghĩ t?êu cực và dẫn đến phạm tộ?. Bà đánh g?á như thế nào về nhận định này?

    Đúng. H?ện nay, những ngườ? khuyết tật rất th?ếu những đ?ều k?ện để thật sự hoà nhập vào xã hộ? chung của chúng ta. Sự th?ếu h?ểu b?ết của bản thân, cuộc sống khó khăn do không có v?ệc làm, th?ếu sự quan tâm từ xã hộ?... đã tạo thêm cơ hộ? cho v?ệc họ sa ngã, bị dụ dỗ. Nhưng không hẳn tất cả ngườ? khuyết tật trong hoàn cảnh đó đều như thế.

    Theo bà, những đố? tượng ngườ? khuyết tật nào thường bị kẻ xấu lợ? dụng, dẫn dắt vào con đường phạm tộ??

    Những ngườ? khuyết tật mắc sa? phạm do bị ngườ? khác lợ? dụng, tô? thấy thường là ngườ? đ?ếc. Do một và? nguyên nhân như: Không có cơ hộ? đ? học nên th?ếu h?ểu b?ết về mặt đạo đức và luật pháp, ngôn ngữ khác b?ệt vớ? xã hộ? nên không có khả năng g?ả? thích bằng t?ếng nó? dễ bị ngườ? xấu lạm dụng, sa? kh?ến hoặc đỗ lỗ? cho, xã hộ? còn quá nh?ều rào cản đố? vớ? ngườ? đ?ếc do sự khác b?ệt về ngôn ngữ.

    Kh? vào các trung tâm, tổ chức dành cho ngườ? khuyết tật, họ được trang bị những k?ến thức cơ bản nào để vươn lên trong cuộc sống. Theo bà, những k?ến thức có đủ để bảo vệ họ trước cám dỗ của xã hộ??

    H?ện nay, nh?ều trường, trung tâm cho ngườ? khuyết tật chỉ chú trọng v?ệc dạy kỹ năng nghề ngh?ệp hoặc học chữ cho ngườ? khuyết tật. Theo tô?, những ngườ? khuyết tật (đặc b?ệt là những ngườ? đ?ếc) cần được trang bị nh?ều k?ến thức tổng quát, cách sống hoà nhập, cách ứng xử  trong xã hộ?, cách đề phòng, nhận b?ết nguy h?ểm hay ngườ? xấu, tập rèn luyện ý chí, học những gương tốt của những ngườ? khác. Các trường dành cho ngườ? khuyết tật cùng một loạ? tật nên g?ao lưu vớ? nhau để cho học s?nh có cơ hộ? học hỏ? lẫn nhau và hỗ trợ cho nhau. Các trường khuyết tật h?ện nay còn khép kín và bảo thủ. Tuy nh?ên nếu chỉ có nhà trường không thì chưa đủ, g?a đình của những ngườ? khuyết tật cũng đóng góp một phần không nhỏ. Phụ huynh phả? dành thờ? g?an nh?ều hơn để g?ao t?ếp vớ? con để dẫn dắt, ch?a sẻ tâm sư, suy nghĩ từ đó g?úp các em tránh được những sa? lầm kịp thờ?

    Cần có cá? nhìn th?ện cảm

    Bà có nghĩ những hành v? phạm tộ? của ngườ? khuyết tật kh?ến xã hộ? không còn dành cá? nhìn th?ện cảm cho họ nữa. Đ?ều này có ảnh hưởng như thế nào đến cộng đồng ngườ? khuyết tật nó? chung?

    Theo tô?, nếu từ một sa? lầm của một nhóm ngườ? khuyết tật mà xã hộ? không có cá? nhìn th?ện cảm chung cho cả một cộng đồng ngườ? khuyết tật thì thật đáng buồn và không đúng. Xã hộ? của chúng ta cũng đã có không ít gì những ngườ? không khuyết tật, có học vấn, địa vị mà vẫn còn phạm những sa? lầm thì huống ch? ngườ? khuyết tật. Ông bà ta có câu đừng “vơ đũa cả nắm” cho nên ở phương d?ện này theo tô? chúng ta hãy nhìn ngườ? khuyết tật trước t?ên cũng là một “con ngườ?” như tất cả chúng ta. Đã là ngườ? thì a? cũng có thể có lúc mắc sa? lầm hay khuyết đ?ểm.

    Những sa? phạm của họ cũng g?ống như những sa? phạm của những ngườ? khác thô?. Có kh? họ nhận thức được v?ệc làm của mình là sa?. Cũng có kh? họ không nhận thức được. Tô? mong xã hộ? hãy công bằng trong đố? xử về mặt nhìn nhận sa? phạm trên phương d?ện “con ngườ?”. Và nguyên nhân sa? phạm đó không phả? xuất phát từ cá? không “hoàn hảo” của bản thân họ mà xuất phát từ xã hộ? của chúng ta. Thêm vào đó h?ện nay trong xã hộ? ta có b?ết bao nh?êu là gương xấu từ những ngườ? “bình thường, không khuyết tật” đã tác động đến họ. Có trách là trách những ngườ? không khuyết tật đã lợ? dụng sự bần cùng, không h?ểu b?ết, sự thua th?ệt của những ngườ? khuyết tật để trục lợ? cho mục đích cá nhân hay mục đích làm g?àu của họ. 

    Ngườ? khuyết tật sau kh? th? hành án và trở về g?a đình và địa phương, họ càng khó hòa nhập vớ? xã hộ? hơn. Chúng ta cần làm gì để g?úp họ tá? hòa nhập cộng đồng?

     Một và? ý mà tô? nghĩ chúng ta có thể làm là: Đừng đề cập gì đến tộ? của họ đã phạm vớ? một ác ý; hãy quên đ? lỗ? lầm đó. Vận động một cơ sở, công ty nào đó nhận họ làm v?ệc nếu họ đã có tay nghề hoặc dạy nghề rồ? nhận họ làm nếu họ chưa có tay nghề. Hoặc nhà nước hay cá nhân nào đó mở trường dạy chữ, dạy nghề cho đố? tượng này. Ngoà? ra, ngườ? thân trong g?a đình là những ngườ? gần gũ? vớ? họ nên hãy quan tâm và hòa nhập vào thế g?ớ? suy nghĩ chẳng hạn như học ngôn ngữ của họ (nếu là ngườ? đ?ếc) để g?úp họ g?ả? toả nhu cầu g?ao t?ếp hằng ngày trong cuộc sống.   

     Cám ơn bà về cuộc trò chuyện này!

    HỢP PHỐ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/yeu-to-khien-nguoi-khuyet-tat-sa-nga-a2427.html
    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Cuộc đời anh không như những người bình thường khác, anh sống trong bóng tối nhưng ánh sáng của tâm hồn đã luôn chiếu soi cho những bước chân anh đi tìm con đường sống của bản thân. Vượt qua những đớn đau, mất mát của thể xác, anh vẫn say sưa sống trong niềm đam mê với âm nhạc và cũng chính nhờ nghiệp cầm ca, anh có thể vừa nuôi sống mình và thêm cả người mẹ đã già yếu… Đó là câu chuyện về chàng trai mù mang kiếp hát nuôi thân nổi tiếng cả một vùng đất nghèo thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Cuộc đời anh không như những người bình thường khác, anh sống trong bóng tối nhưng ánh sáng của tâm hồn đã luôn chiếu soi cho những bước chân anh đi tìm con đường sống của bản thân. Vượt qua những đớn đau, mất mát của thể xác, anh vẫn say sưa sống trong niềm đam mê với âm nhạc và cũng chính nhờ nghiệp cầm ca, anh có thể vừa nuôi sống mình và thêm cả người mẹ đã già yếu… Đó là câu chuyện về chàng trai mù mang kiếp hát nuôi thân nổi tiếng cả một vùng đất nghèo thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

    Nỗi đau xé lòng gia đình đối tượng câm điếc cướp giật tài sản người nước ngoài để mua sữa cho con  ở phố Hội

    Nỗi đau xé lòng gia đình đối tượng câm điếc cướp giật tài sản người nước ngoài để mua sữa cho con ở phố Hội

    Bị câm lại còn điếc, nhưng hắn vẫn quyết tâm lấy người vợ “cùng cảnh ngộ” giống mình, chưa đầy ba năm đã “sản xuất” ra hai đứa nhỏ. Giờ tất cả gành nặng gia đình dồn lên vai người mẹ già bán trứng vịt lộn chỉ vì tội ham chơi của đối tượng Huỳnh Văn Tuấn vừa bị cơ quan CSĐT công an TP. Hội An bắt vì tội cướp giật tài sản của du khách nước ngoài.