+Aa-
    Zalo

    Vua diệt hổ dữ và con đường ‘lên giời’ mang tên người còn sống

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Blao sinh ra ở vùng đất Tr’hy, thủa niên thiếu đã cầm súng tham gia kháng chiến, câu chuyện về ông có tài giết giặc lúc nào cũng nóng hổi ở chốn vùng cao này.

    Blao s?nh ra ở vùng đất Tr’hy, thủa n?ên th?ếu đã cầm súng tham g?a kháng ch?ến, câu chuyện về ông có tà? g?ết g?ặc lúc nào cũng nóng hổ? ở chốn vùng cao này.

    Nhớ loà? chúa sơn lâm không còn xuất h?ện, g?à làng Blao tự tay mình tạc hàng chục tượng hổ để khắp nhà mình.

    Tây G?ang là huyện vùng cao đặc b?ệt khó nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam vớ? hơn 91\% đồng bào Cơ Tu s?nh sống. Có dịp đến đây, chúng tô? được nghe những câu chuyện lạ lùng, đặc b?ệt gặp những con ngườ? hết sức ph? thường. X?n kể lạ? những mẩu chuyện đó qua loạt ký sự này.

    Chúng tô? vượt con đường có tên Cơlâu Blao để lên "đỉnh trờ?" thuộc 4 xã b?ên g?ớ? của Tây G?ang, gồm: Tr’hy, Axan, Ch'ơm, Gary. Con đường ấy do chính ông Cơlâu Blao (SN 1943, thôn Voòng, xã Tr’hy) tìm ra. Ngoà? v?ệc tìm ra đường "lên trờ?", g?à làng Blao còn nh?ều b?ệt tà? khác.

    Tìm đường lên g?ờ?

    Tr’hy đón khách lạ vớ? những trận mưa xố? xả. Nằm ở độ cao hơn 1.300 m so vớ? mực nước b?ển, mùa đông Tr’hy chìm trong sương mù bao phủ chẳng khác gì một Sa Pa thu nhỏ.

    Trong căn nhà sàn to đẹp nhất thôn Voòng, g?à làng Cơlâu Blao vu? mừng kh? có khách đến chơ?. Gặp ông, tô? hỏ? về chuyện mở ra con đường được cho là huyền thoạ?, ông Blao vu? vẻ: Đó là cả một quá trình g?an khổ, nếu không có ý chí và sự đồng lòng thì khó có thể làm được. Như thờ? đ?ểm này thì quá dễ dàng nhưng lúc tu? bắt tay làm thì khó khăn vô cùng. Đào đất bằng cuốc xẻng, phá đá bằng xà beng. Có ngườ? còn bảo, do Blao đ? rừng nh?ều nên mớ? làm như vậy, chắc bị nhầm đường.


    G?à làng Cơlâu Blao vớ? dụng cụ săn bắn của ngườ? Cơ Tu.

    Sau ch?ến tranh, từ trung tâm huyện Tây G?ang muốn lên được Tr’hy và 3 xã còn lạ? thì chỉ có một con đường mòn do bộ độ? mở đ? hành quân, vận chuyển, mang vác lương thực. Nhưng đường lắm dốc, nh?ều đèo, có đoạn phả? trèo qua vách đá dựng đứng. Từ Tr’hy đ? xuống huyện mất 4 ngày, 2 đêm và là nỗ? sợ hã? đố? vớ? bất kỳ a? đ? qua.

    Lúc đó, Blao làm y sĩ xã và thường xuyên cuốc bộ xuống huyện họp hay mang thuốc lên chữa bệnh cho bà con thôn bản. Mỗ? lần như vậy, Blao mang theo thức ăn để nghỉ lạ? g?ữa rừng. Đ? thấy cực quá, Blao nghĩ rằng, có thể làm một con đường mớ? gần và dễ đ? hơn đường này không?


    Blao phục dựng tượng gỗ của ngườ? Cơ Tu.

    Câu hỏ? ấy được Blao suy nghĩ nh?ều năm l?ền. Mỗ? lần ra huyện, Blao lạ? trèo lên những ngọn nú? cao nhất để quan sát, cứ dần thành quen, con đường hình thành trong trí nhớ của ông. Trong vòng 2 năm trờ?, vừa đ?, vừa phát cây làm dấu g?ữa những cánh rừng g?à, Blao đã hoàn thành con đường cho r?êng mình. Đ? lạ? nh?ều lần, từ lố? nhỏ được mở ra dần. So vớ? đường cũ g?ảm được 2 ngày 1 đêm.

    Vào cuố? năm 1977, Blao huy động bà con dân bản đ? mở đường, kh? b?ết được t?n đó, chính quyền huyện không ở ngoà? cuộc. Huyện hỗ trợ cho Blao 15 cá? cuốc, xẻng và 1 cá? rìu. Cứ ch?a cho 5 ngườ? một cá? cuốc, 5 ngườ? một cá? xẻng. Rồ? dao, rựa thì lấy mẻ bom, vỏ đạn rèn để chặt cây. Vớ? quãng đường 25 km từ xã Lăng đến Tr’hy chỉ trong vòng 2 năm trờ?, Balao và ngườ? dân đã tạo ra một con đường mớ?. Từ Tr’hy được mở lên 3 xã còn lạ?.


    Con đường lên 4 xã b?ên g?ớ? huyện Tây G?ang, g?à làng Blao mất 2 năm tìm ra.

    G?ờ đây, từ trung tâm huyện Tây G?ang lên 4 xã b?ên g?ớ? huyện Tây G?ang, đ? trên con đường Clâu Blao mở ra ngày nào đã được Nhà nước đầu tư mở rộng và rả? nhựa. Con đường làm mớ? chẳng uốn nắn, dịch chuyển một khúc nào mà Blao làm trước đó. Những ngườ? th? công chẳng phả? tốn công khảo sát cứ bám theo đường cũ mà làm, g?ảm được hàng chục tỷ đồng.

    D?ệt hổ dữ

    Nhắc đến câu chuyện ngườ? Cơ Tu săn bắt thú rừng, khuôn mặt Blao rất buồn: Thú rừng g?ờ bị g?ết hết rồ?. Trước đây, tu? cũng là một ngườ? thường xuyên săn bắt. Đừng có trách gì ngườ? Cơ Tu sống nhờ rừng, tìm k?ếm nguồn thức ăn từ rừng nhưng đó chỉ là một phần thô?, ngườ? m?ền xuô? mua vớ? g?á cao nên thú mớ? cạn k?ệt.

    Blao s?nh ra ở vùng đất Tr’hy, thủa n?ên th?ếu đã cầm súng tham g?a kháng ch?ến, câu chuyện về ông có tà? g?ết g?ặc lúc nào cũng nóng hổ? ở chốn vùng cao này.


    Tấm da hổ được ông Blao cất g?ữ mấy chục năm nay.

    Nhớ loà? chúa sơn lâm không còn xuất h?ện ở những cánh rừng xã Tr’hy, g?à làng Blao tự tay mình tạc hàng chục tượng hổ để khắp nhà mình, nhà Gươl của thôn, xã. “V?ệc tu? làm là để nhắn nhủ bọn trẻ hãy bảo vệ thú rừng. Súng đạn bị chính quyền thu hồ? thì đừng sử dụng mà v? phạm pháp luật. Có hổ xuất h?ện thì báo cho cơ quan chức năng để có b?ện pháp xử lý”, Blao cho b?ết.

    Ông Blao say sưa kể: Trong ch?ến tranh t?ếng bom, t?ếng đạn nổ suốt ngày đêm nên hổ vào rừng sâu không bén mảng đến gần dân làng. Kh? ch?ến tranh kết thúc là thờ? đ?ểm hổ thường về làng bắt bò, trâu, lợn… thậm chí bắt cả ngườ?. Cứ mỗ? lần như vậy, Blao dẫn đầu đoàn thanh n?ên trong làng truy lùng để báo thù. Ngườ? Cơ Tu bắn súng rất g?ỏ?.

    “Trước đây, hổ là nỗ? ám ảnh của bà con, trong làng a? mà g?ết được hổ g?ống như g?ết được g?ặc Mỹ. Ngườ? đó được làng phong tặng anh hùng g?ết hổ kèm theo những phần thưởng. Ch?ến tích g?ết hổ thì không a? vượt mặt được tu?, 4 con hổ đã bị tu? hạ ngục”, g?à làng Blao tâm sự.

    Ông Mườ?, Phó Chủ tịch UBND xã Tr’hy, đ? cùng tô?, chen vào: Như năm 1987, có một con hổ về làng bắt bò, heo… l?ên tục. Trong thờ? g?an 1 tháng mà có hơn 10 con bò, trâu nhốt ở ngoà? nương bị hổ bắt. Con hổ này quá? lắm, mỗ? lần nó bắt được trâu, bò, chỉ cắn xẻ một nửa rồ? vứt lạ?.

    “Thờ? đ?ểm đó, cứ 5 g?ờ ch?ều mọ? ngườ? phả? về đóng cửa cố thủ trong nhà, nếu có đ? rừng thì từ 2 ngườ? trở lên mang theo lao, nỏ. Khắp làng nơ? đâu cũng đào hầm, đặt bẫy, chông, còn thanh n?ên thay nhau phục kích để g?ết hổ nhưng chẳng làm được gì nó. Cuố? cùng, mọ? ngườ? lấy một con bò đặt mìn khắp bao quanh để nhử hổ. Thế là con hổ dính phả? mìn bị nổ banh xác”, ông Mườ? kể lạ?.


    Nhớ hổ, ông Blao khắc nh?ều tượng hổ.

    Ông Mườ? vừa dứt lờ?, g?à làng Blao mở trong tủ ra một tấm da hổ g?ữ hơn 30 năm nay khoe vớ? chúng tô? rằng, con hổ này chính tay Blao dùng súng AK bắn chết để trả thù cho dân làng. Mặc dù thờ? g?an đã trô? qua nhưng tấm da hổ sáng bóng, màu sắc rất đẹp. “Con hổ này tu? bắn 5 v?ên đạn AK mớ? g?ết được. Nó đã bắt bao nh?êu trâu bò và một mạng ngườ? trong làng. Để g?ết được nó, tu? phả? phục kích 2 tháng trờ?”, Blao nó?.

    Blao nhớ lạ?: Hổ bị g?ết, dân làng tặng cho tu? ha? con bò đấy. Ngườ? Cơ Tu không ăn thịt hổ, cũng chẳng g?ết hổ mô, chỉ những con nào về phá hoạ? của dân làng thì mọ? ngườ? mớ? phục kích g?ết. Những năm trước đây, ngườ? dướ? xuô? kéo từng đoàn, ngày đêm săn lùng bắt hổ, cũng vì rứa mà cánh rừng xã Tr’hy không còn hổ xuất h?ện.

    Theo Báo NNVN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vua-diet-ho-du-va-con-duong-len-gioi-mang-ten-nguoi-con-song-a14435.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Truyền thuyết bầy cọp dữ trấn yểm Hải Vân Quan

    Truyền thuyết bầy cọp dữ trấn yểm Hải Vân Quan

    (ĐSPL) - Lời đồn trên đèo Hải Vân có ngôi miếu cực kì linh thiêng, cầu gì được nấy đã thu hút đông đảo mọi người đi lễ và du khách đến tham quan dừng chân thắp hương khấn vái cầu may. Không những thế, nơi đây đang lưu giữ truyền thuyết li kì về bầy cọp một thời uy chấn Hải Vân Quan.