+Aa-
    Zalo

    Võ Nguyên Giáp - Vị anh hùng dân tộc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS480: "Võ Nguyên Giáp - Vị anh hùng dân tộc" của tác giả Lê Văn Bửu (Công ty Truyền thông Sao Thế Giới - Tp. Hồ Chí Minh).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS480: "Võ Nguyên G?áp - Vị anh hùng dân tộc" của tác g?ả Lê Văn Bửu (Công ty Truyền thông Sao Thế G?ớ? - Tp. Hồ Chí M?nh).


    VÕ NGUYÊN GIÁP

    Vị anh hùng của dân tộc

    "Vị anh hùng của dân tộc không chỉ là cách nó? dễ h?ểu

     mà còn cho thấy tầm vóc vĩ đạ? của vị Đạ? tướng huyền thoạ? Võ Nguyên G?áp"

    Có ngườ? gọ? ông là Napoleon đỏ, Đạ? tướng của những Đạ? tướng, Tư lệnh của những Tư lệnh, Ngọn nú? lữa phủ tuyết... Nhưng ông thì chỉ kh?êm tốn nhận mình là "Vị tướng của Hoà bình"... Tất cả đều đúng hết vớ? sự vĩ đạ? của ông. Một vị tướng huyền thoạ? của thế kỷ 20.

                Và nhân dân của ông đã dành cho ông sự ưu á?, vị anh hùng của dân tộc, hay Đạ? tướng của nhân dân. Đó là phần thưởng cao quý nhất, quân hàm cao quý nhất của nhân dân dành cho ngườ? trọn một đờ? đấu tranh cho dân cho nước, cho hoà bình của nhân loạ?.

                Ngoà? ra nhân dân và các học g?ả còn xem ông là ngườ? học trò xuất sắc nhất của Chủ tịch Hồ Chí M?nh vĩ đạ?.

                Tạ? sao Bác Hồ lạ? g?ao những trọng trách lớn lao, vị trí Tổng tư lệnh Quân độ? nhân dân V?ệt Nam cho Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp? Quân độ? non trẻ buổ? đầu chỉ có 34 ngườ?. Nhưng về sau dướ? sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ, của Đạ? tướng đã trở thành một quân độ? hùng mạnh, được đánh g?á vào Top 5 của thế g?ớ?. Quân độ? non trẻ của thế kỷ 20 ấy dướ? tà? cầm quân của thầy g?áo Võ Nguyên G?áp đã đánh bạ? những quân độ? hùng mạnh và h?ếu ch?ến nhất của nhân loạ?... Có lẽ chỉ có Bác Hồ mớ? là ngườ? đủ tầm nhìn thấy ở Võ Nguyên G?áp, một ngườ? chưa từng học qua một trường quân sự nào, chưa từng b?ết bắn súng hay ném lựu đạn. Nhưng con ngườ? ấy có thể làm thay đổ? vận mệnh của Đất nước. Có thể đưa V?ệt Nam, một đất nước yêu chuộng hoà bình, ghét ch?ến tranh... nhưng chưa bao g?ờ thất bạ? trong các cuộc ch?ến tranh.

                Cả thế g?ớ? b?ết về ông như là một vị tướng "Đánh thắng ha? đế quốc to Pháp và Mỹ". Ngoà? ra, Đạ? tướng còn là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam đến năm 1980, nên ông cũng là ngườ?  tổng chỉ huy trong cuộc ch?ến tranh bảo vệ b?ên g?ớ? và Chủ quyền quốc g?a năm 1979, g?ả? phóng b?ên g?ớ? Tây Nam và đánh tan bè lũ d?ệt chủng Pol Pot Yengxary, g?ả? phóng nước bạn Kam-pu-ch?a... Chính ông là ngườ? đã góp phần tạo nên một "Trật tự thế g?ớ? mớ?", thế g?ớ? mà mọ? dân tộc đều có t?ếng nó? đố? vớ? tương la? của mình, của nhân loạ? hành t?nh này. Cuộc đờ? của ông đã gắn l?ền vớ? ha? mốc son lịch sử chó? lọ?: Đập tan tập đoàn cứ đ?ểm Đ?ện B?ên Phủ của Pháp (7-5-1954) và G?ả? phóng m?ền Nam thống nhất đất nước (30-4-1975).

                Có nh?ều công trình tổng kết lịch sử ch?ến tranh của thế g?ớ?, mà ở đó tên tuổ? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp lạ? nổ? trộ? lên như một vị tướng lỗ? lạc cuố? cùng của thế kỷ 20, thế kỷ của nh?ều b?ến động, thế kỷ của những ngườ? "khổng lồ" bất tử của nhân loạ?.

     

    NGƯỜI ĐÃ ĐI XA

                Tô? nhận đ?ện thoạ? của ba kh? đang trên đường đ? công tác về, đã định không bắt máy, về khách sạn gọ? đ?ện lạ?. Nhưng ba vẫn gọ? t?ếp cuộc gọ? thứ ha?. L?nh tính mách bảo có chuyện gì đó, vốn dĩ ba ít kh? gọ? đ?ện thoạ? cho tô?. Tô? bắt máy, đầu dây bên k?a g?ọng ba đứt quãng... "con đang đ? công tác hay ở công ty?"... Ba luôn hỏ? như thế mỗ? kh? gọ? đ?ện cho tô?.

    - Dạ con đ? công tác, đang trên đường trở về thô?.

    - Ở Hà Nộ? hay ở đâu?

    - Dạ không, ở An G?ang thô?.

    - Ông Võ Nguyên G?áp mất rồ? phả? không? Ba thấy BBC đưa t?n. Nhưng chưa thấy báo nào ở V?ệt Nam mình đăng.

                Tô? hơ? bất ngờ trước thông t?n ba vừa thông báo của ba: Thô? để con về, có thông t?n gì con sẽ gọ? lạ? cho ba.

                Nó? thì nó? vậy thô?, nhưng trong lòng vẫn hoang mang nh?ều lắm, ba tô? một ngườ? lính đã từng vào s?nh ra tử ở các ch?ến trường Kam-pu-ch?a. Ông và đơn vị của mình được đồng bào Kam-pu-ch?a ưu á? gọ? bằng cá? tên "bộ độ? cổ đỏ", bở? đơn vị chuyên g?a của ông là đơn vị luôn mang quân hàm đỏ kh? làm nh?ệm vụ ở ch?ến trường nước bạn. Đơn vị mà đố? phương nghe danh phả? k?êng nể. Cả cuộc đờ? ba tô? đã thầm lặng cống h?ến, hôm nay ông hỏ? về Đạ? tướng, vị anh cả của mình, ngườ? mà ông luôn khát khao nhưng chưa bao g?ờ có dịp gặp... kh?ến tô? cũng cảm thấy hoang mang và hụt hẫng. Tô? hỏ? anh tà? xế có thông t?n gì không, thì anh lắc đầu bảo cũng như tô? thô?. Nhưng có vẻ anh còn đủ tỉnh táo để bảo tô? lên mạng tìm thông t?n, tô? mở kết nố? 3g, tìm thông t?n và dường như không còn mắt mình nữa. Đạ? tướng đã đ? thật rồ?, tô? thẫn thờ trong ?m lặng, nước mắt chảy dà?. Trước mắt tô? hình ảnh ngô? nhà số 30 ở phố Hoàng D?ệu, hình ảnh Đạ? tướng vớ? má? tóc trắng, bộ quân phục quen thuộc... Mớ? hơn tháng trước tô? còn đứng trước nhà số 30 Hoàng D?ệu len lén đưa máy ảnh chụp hình và gọ? đ?ện thông báo cho ba... "hôm nay là s?nh nhật Đạ? tướng", mớ? hôm tuần rồ? tô? còn mua quyển sách v?ết về Đạ? tướng tặng cho một ngườ? bạn, kh? bạn ấy lên đường sang Ba Lan du học. Trang bìa tô? còn nắn nót "em hãy kể cho bạn bè b?ết ở V?ệt Nam có Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và anh Ác Bưu của em (tên em đặt cho anh đó)... Đạ? tướng là ngườ? đức độ, một huyền thoạ? vĩ đạ?, một danh tướng bất tử... Còn anh Ác Bưu là ngườ? không bao g?ờ khóc...". Ừ, tô? đã không khóc kh? đưa em lên chuyến bay sang bên k?a vòng trá? đất. Nhưng hôm ấy, tô? đã khóc suốt chặng đường từ T?ền G?ang về Thành phố Hồ Chí M?nh.

                Có lẽ nh?ều bạn bè h?ểu được tâm trạng của tô?, nên không hẹn mà gặp nh?ều t?n nhắn từ gần 2000 cây số "Đạ? tướng mất rồ?, em đang đứng trước nhà số 30 Hoàng D?ệu đây, để em thay anh nó? lờ? từ b?ệt Đạ? tướng nhé" hay "Đừng buồn nh?ều anh nhé, em b?ết tình cảm của anh dành cho Đạ? tướng to lớn lắm, em sẽ thay anh mang hoa đến v?ếng Bác nha"...

                Dường như đó là những ngày tháng đáng nhớ nhất trong cuộc đờ? tô?, từng ngày từng g?ờ, từng phút tô? cùng hàng tr?ệu tr?ệu con t?m V?ệt Nam hướng về Đạ? tướng, hướng về vị anh hùng của dân tộc... vớ? tất cả lòng b?ết ơn và kính yêu vô hạn. Cả dân tộc dường như xích lạ? gần nhau hơn, tạo thành một sức mạnh vô cùng to lớn.

                Do công v?ệc nên tô? chẵng kịp ra Hà Nộ? để có thể hoà vào dòng ngườ? đến chào tử b?ệt Đạ? tướng ở Hoàng D?ệu, tô? đã buồn nh?ều lắm. Nh?ều đêm tô? đến thắp nến dướ? chân tượng đà? Bác Hồ để tưởng n?ệm cho anh l?nh Đạ? tướng. Hôm Hộ? trường Thống Nhất mở cửa để đồng bào vào v?ếng, dường như cả đêm tô? không ngủ, chỉ mong sao trờ? mau sáng để hoà củng dòng ngườ? vào v?ếng Đạ? tướng. Nhìn những bác cựu ch?ến b?nh lớn tuổ?, những cụ g?à cầm những đoá hoa, các em nhỏ theo chân cha mẹ đến v?ếng, cùng hoà vào dòng ngườ? dường như vô tận, mớ? thấy được tình cảm của dân mình dành cho Đạ? tướng thật lớn lao b?ết nhường nào.

                Cầu cho Đạ? tướng yên lòng về vớ? Bác, về vớ? những đồng độ?, đồng chí của ông. Cả dân tộc của Đạ? tướng sẽ nguyện đ? theo dấu chân của Ngườ?.

     

    VIẾT TỪ MIỀN NAM

                Kh? bạn nó?: Em đang đứng trước nhà số 30 Hoàng D?ệu, em b?ết tình cảm của anh dành cho Đạ? tướng lớn lắm. Tô? đã bật khóc g?ữa một nơ? xa lạ. Mặc dù hôm nay, không phả? là lần đầu t?ên tô? đã rơ? nước mắt từ kh? hay t?n Đạ? tướng mất. Tô? đã cùng đau nổ? đau mất mát của cả dân tộc V?ệt Nam này, như vừa mất đ? một ngườ? thân mà tô? yêu quí, kính trọng và tôn thờ…

                Đạ? tướng, tô? không nhớ rõ là trong suy nghĩ của tô? hình ảnh và tên của ông xuất h?ện từ kh? nào. Nhưng chắc chắn là từ những ngày tô? còn rất bé. Từ những ngày tô? còn ê a tập hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dà? tóc Bác bạc phơ…” rồ? lân la hỏ? ngườ? lớn: râu Bác Hồ có dà? như sợ? dây chuố? không? Trong suy nghĩ non nớt của đứa trẻ lên 3, lên 4… chỉ có sợ? dây chuố? bà Ngoạ? hay dùng để buộc những đòn bánh tét, bánh ú… là dà? nhất. Từ những câu chuyện ngườ? lớn hay kể mà tô? nghe được về Đạ? tướng.

                Nhà ngoạ? tô?, một vùng quê nghèo g?áp ranh vớ? b?ên g?ớ? Tây Nam Campuch?a nơ? nuô? g?ữ những chú bộ độ? từ m?ền Bắc trong những năm ch?ến tranh b?ên g?ớ? Tây Nam. Kh? tô? lớn lên các chú vẫn còn đóng quân tạ? đó. Tô? ăn cơm bộ độ?, ăn thịt cá của bộ độ?… và lớn lên trong tình yêu thương của các chú bộ độ? xa quê. N?ềm vu? của các chú là dạy tô? đọc thơ, tập hát… Tô? có thể đọc vanh vách những câu thơ: “Nghe bố kể chuyện Đ?ện B?ên, Bộ Độ? mình ch?ến thắng…” mặc dù tô? chưa hề… b?ết chữ. Hằng ngày tô? hay yêu cầu các chú kể chuyện, mà chuyện của lính ngày ấy thì toàn những chuyện lấy thân mình lấp lỗ châu ma?, lấy thân mình làm g?á súng… Sau này bà tô? có nhắc lạ?, tô? vẫn hay hỏ? những câu hỏ? “đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là a?, ông ấy làm gì?...” Mọ? ngườ? chỉ b?ết g?ả? thích một cách đơn g?ản để tô? dễ h?ểu “Ông ấy là bộ độ?”. Lúc ấy tô? reo lên đầy tự hào “Ba con cũng là bộ độ?, lớn lên con cũng là bộ độ?”. Còn nhớ, có một lần làm chong chóng tre, tô? đã chặt đứt gần như lìa ngón tay cá?. Nhìn thấy máu chảy như cắt cổ gà mà tô? đâm hoảng. Tô? khóc ầm lên và nó? vớ? bà ngoạ? “tự nh?ên nó chảy máu, con có làm gì đâu?”. Bà g?ận lắm và cũng lo lắng lắm, bà nó?: “đứt lìa ngón tay rồ?, cho mày nghĩ đ? nghĩa vụ luôn”. Tô? lạ? càng hét ầm lên, kh?ến hàng xóm ngỡ có chuyện lục đục chạy đến, ngườ? lấy vả? băng, ngườ? lấy nước lau sạch máu. Tô? không phả? sợ chết mà sợ… không được đ? nghĩa vụ, đồng nghĩa tô? sẽ chẳng bao g?ờ trở thành bộ độ? như Đạ? tướng, như ba tô?, như các chú bộ độ?, sẽ không được đánh g?ặc. Tô? chỉ ngưng khóc kh? ông ngoạ? tô? đ? rừng về và trấn an “không sao, và? ngày nữa nó sẽ mọc lạ?, bắn súng tay phả? chứ có phả? tay trá? đâu, được đ? nghĩa vụ…”. Đến nay ngón tay cá? của tô? vẫn còn dấu tích. Và sau này, tô? cũng chẳng có cơ hộ? để trở thành bộ độ? như hồ? bé mình ao ước.

                Lần đầu t?ên tô? nhìn thấy Đạ? tướng trên TV là năm 1989, kh? quân tình nguyện V?ệt Nam từ Campuch?a trở về nước, năm đó tô? học lớp 1. Dì tô? chỉ tay lên TV và nó? ngườ? đó là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, tô? vẫn nhớ như ?n hình ảnh Đạ? tướng không có râu dà? như Bác Hồ và Đạ? tướng không có đeo nh?ều huân chương. Lúc đó và sau này, tô? luôn nghĩ Đạ? tướng là ngườ? hết sức g?ản dị. Năm đó ba tô? cũng về nước, tô? cũng có nh?ều chuyện để hỏ? hơn về Đạ? tướng.

                Sau này, kh? b?ết v?ết b?ết đọc tô? cũng hay lục lọ? những quyển sách củ của ông Ngoạ?, cũng đọc được nh?ều câu chuyện về Đạ? Tướng, về những trận đánh làm chấn động địa cầu. Cũng như tất cả những ngườ? V?ệt Nam, tô? yêu và kính trọng ông nh?ều lắm.

                Lần đầu t?ên ra Hà Nộ?, tô? vô tình đ? ngang đường Hoàng D?ệu, vì có đọcsách, đọc báo tô? b?ết nhà Đạ? tướng ở Hoàng D?ệu. Lân la hỏ? một số ngườ? b?ết nhà Đạ? tướng ở số 30. Tô? cứ đ? tớ? đ? lu? nh?ều lần ngang qua ngô? nhà ấy, chỉ mong được nhìn thấy Đạ? tướng.

                … Lần đầu t?ên tô? v?nh dự được nhìn thấy Đạ? tướng bằng xương bằng thịt năm 2004, kh? Đạ? tướng về thăm lạ? Đ?ện B?ên. Kể cả kh? b?ết sức khỏe Đạ? tướng không tốt, phả? nằm ở v?ện 108 Quân y. Tô? vẫn cứ đ? ngang ngô? nhà ấy mỗ? lần ra Hà Nộ?. Những hàng cây xanh thẳm một màu trung quân dường như đã quen vớ? những lần xuất h?ện của tô?.

                Vẫn b?ết tạo hóa là không thể tránh khỏ?, vẫn b?ết ngày Đạ? tướng đ? sẽ đến. Nhưng dường như tô? vẫn cảm thấy hụt hẫng vô cùng. Hơn tháng trước s?nh nhật Đạ? tướng còn v?ết và? lờ? chúc mừng Đạ? tướng trường thọ. Hơn tuần trước còn đ? mua sách v?ết về Đạ? tướng, còn tặng sách cho một ngườ? bạn đ? du học Ba Lan và dặn la hãy nó? cho bạn bè b?ết V?ệt Nam, b?ết Đạ? tướng… Vậy mà, hôm nay ngậm ngù? đọc những thông t?n, Đạ? tướng đã mã? đ? xa. Đạ? tướng đã đ? gặp Bác Hồ. Suốt mấy ngày l?ền, tô? đã buồn và khóc. Tô? đã buồn cùng nổ? buồn của đất nước, tô? đã khóc vì sự hụt hẫng và nỗ? đau chung của nhân dân cả nước. Tình cảm tô? dành cho Đạ? tướng nh?ều lắm. Sau này, mỗ? lần ra Hà Nộ? sau kh? v?ếng Lăng Bác, tô? vẫn sẽ đ? ngang ngô? nhà số 30 Hoàng D?ệu, mặc dù b?ết chắc rằng tô? sẽ không mong nhìn thấy Đạ? tướng. Nhưng tô? sẽ vẫn cứ đ?, như tô? đã từng yêu ông. Vị tướng g?à của dân tộc.

     

    BỨC ẢNH QUÝ TRONG NHÀ NGOẠI

               

                Cũng chẳng b?ết tấm ảnh ấy được treo trong nhà ông bà Ngoạ? tô? từ lúc nào, ở đâu mang về... Kh? tô? lớn lên bức ảnh ấy đã có rồ?. Bức ảnh được treo trang trọng phía trên cá? cột cá? to trong nhà. Có lẽ vì cuộc sống khó khăn thờ? ấy nên nhà Ngoạ? không có đ?ều k?ện để đặt ảnh trong khung kính, mà chỉ có một lớp n?lon bao bọc bên ngoà?. Đó là tấm ảnh chân dung của Bác Hồ được ?n trên nền vả?, phía dướ? có một bức ảnh nhỏ.

                Nhà ở một làng vùng sâu hẻo lánh g?áp b?ên g?ớ? Kam-pu-ch?a, xung quanh bao bọc bở? những khu rừng... Nghe nó? trong làng chỉ duy nhất có ha? g?a đình có ảnh Bác. Bở? vậy kh? làng trên hay xóm dướ? có cướ? hỏ?, hay các cuộc họp hộ? quan trọng như bầu cử, t?ễn đưa thanh n?ên lên đường nhập ngủ, hay lễ khánh thành cột móc chủ quyền b?ên g?ớ?... đều đến x?n "thỉnh" Bác về. Ngườ? ta vẫn đến nhà Ngoạ? tô? x?n "Thỉnh" bức ảnh Bác nh?ều hơn, không hẵn vì nó đẹp hơn bức ảnh của nhà k?a, mà còn vì ông Ngoạ? tô? là ngườ? lớn tuổ? nhất trong làng. Bên cạnh đó, bức ảnh ấy còn có một sự đặc b?ệt khác, đó là bức ảnh nhỏ phía bên dướ?, bức ảnh ông Ngoạ? đã cẩn thận cắt ra từ một quyển sách hay một trang báo nào đó, hình ảnh một ngườ? đàn ông mang ủng, hông đeo súng "sáu" (súng lục theo cách gọ? của ông Ngoạ?), ngườ? đàn ông ấy oa? phong đứng trước hàng chục ngườ?...

                Hồ? bé tô? vẫn hay hỏ? ông, những ngườ? trong bức ảnh nhỏ đó là a?? Ông Ngoạ? hay trỏ vào ngườ? đàn ông hông đeo súng "sáu" mà nó?: đây là ông Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, những ngườ? còn lạ? là những ngườ? lính của ông, có ngườ? còn có ngườ? mất...

                Về ông Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp thì tô? đã nghe các chú bộ độ? và ba tô? kể nh?ều, tô? còn b?ết ông là bộ độ?. Nhưng trong suy nghĩ của tô? lúc ấy, tô? cứ thắc mắc hoà? sao ông Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là bộ độ? nhưng không độ? mủ cố? như ba tô?, không có ngô? sao như mấy chú bộ độ?, va? không mang súng AK... mà lạ? mang súng "sáu" và độ? mũ nĩ... Sau này kh? lớn lên, tô? được b?ết bức ảnh ấy gh? lạ? thờ? khắc Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trong ngày thành lập Độ? V?ệt Nam Tuyền truyền G?ả? phóng quân.

                Hồ? ấy, tô? luôn mong trong làng mình có lễ hộ? hay đám cướ? hỏ?. Vì như thế tô? chắc chắn sẽ được nhìn bức ảnh rỏ hơn, không phả? cứ đứng dướ? đất mà nhìn lên cá? cột cá? cao chót vót. Và ít nhất 2 lần tô? sẽ được chạm tay vào bức ảnh quý mà cả làng không a? có (trẻ con hay thích làm chuyện lớn lao, chắc chắn tô? sẽ dành lấy bức ảnh ấy để trao cho ngườ? đến "thỉnh" hay g?ật từ tay ngườ? ta lúc mang trả để ông Ngoạ? mang treo lên).          Mỗ? lần có a? đến "thỉnh" bức ảnh, ông Ngoạ? tô? sẽ lau chút bụ? và bông đùa: co? vậy chứ Bác Hồ và Đạ? tướng đã đ? ăn đám cướ? nh?ều ngườ? ở xứ mình rồ? đó... Và những kh? ấy dù cho tô? có hỏ? hay không thì chắc chắn ông Ngoạ? cũng sẽ kể cho tô? nghe và? mẫu chuyện về Bác Hồ, về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

                Có lẽ tình yêu của tô? đố? vớ? Bác Hồ, đố? vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp hình thành từ đó, từ bức ảnh h?ếm treo trên cây cột cá? g?ữa nhà, từ những lần Bác Hồ và Đạ? tướng đ? ăn cướ? ở xứ mình.

                Ngày tô? rờ? quê đ? học xa nhà, ông Ngoạ? dọn dẹp bàn thờ tổ t?ên và không quên lau bụ? bức ảnh quý của g?a đình. Rồ? bảo tô? thắp nhang, vòng tay thưa Bác Hồ, thưa ông bà và thưa Đạ? tướng tô? đ? học.

                Nh?ều năm trô? qua tô? vẫn nhớ như ?n g?a đình mình có bức ảnh quý treo trên cột cá? g?ữa nhà, có bức ảnh chân dung Bác Hồ ?n trên nền vả? lụa và bức ảnh Ông Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, hông đeo súng "sáu", đứng trước những ngườ? lính của ông, mọ? ngườ? đều đã mất... Để đến hôm nay, Đạ? tướng cũng về vớ? Bác Hồ, về vớ? những đồng độ? của mình.


    BỨC PHÙ ĐIÊU CHÂN DUNG ĐẠI TƯỚNG

     

                Tô? bắt đầu học mỹ thuật kh? tô? 27 tuổ?, cá? tuổ? không phả? nhỏ để bắt đầu một cuộc sống s?nh v?ên. Nhưng đố? vớ? tô? đó là tất cả những gì mình khát khao và ch?nh phục.

                Cũng không phả? là lần đầu t?ên tô? học đạ? học, nhưng lần này đố? vớ? cá nhân và g?a đình tô?, đó là một sự k?ện rất quan trọng. Để đậu được vào ngô? trường mình yêu thích tô? đã phả? đánh đổ? rất nh?ều thứ: một công v?ệc đáng mơ ước ở một đơn vị nhà nước... Ngày tô? lên đường nhập học, thầy dạy vẽ đã tặng tô? một tấm bưu th?ếp có hình Đạ? tướng do chính tay thầy ký hoạ kèm câu chúc tô? sẽ luôn vững vàng trước những thử thách.

                Cũng không phả? ngẫu nh?ên mà thầy tặng tô? tấm bưu th?ếp có hình Đạ? tướng. Còn nhớ trong những ngày đầu t?ên x?n vào lớp học, trong kh? nh?ều bạn vẽ chân dung ngườ? mẫu thì tô? lạ? hoạ... chân dung Đạ? tướng. Thầy ấn tượng vớ? đứa học trò lỳ lợm là tô? từ ngày ấy. Đứa học trò đã 2 lần th? trượt vào trường mỹ thuật, nhưng đậu ở một trường  kỷ thuật khác từ năm đầu t?ên. Đứa học trò lỳ lợm đã khóc trước ngày nhập học và nó?: Con sẽ đậu vào trường mỹ thuật, thầy hãy xem như đây là một đ?ểm tạm dừng chân của con...". Tô? không bao g?ờ nghĩ đó là một lờ? hứa. Một lờ? hứa để bảy năm sau đứa học trò ấy lạ? đứng trước thầy của mình cũng khóc và nó? "thầy ơ? con đã đậu rồ?".

                Năm học đầu t?ên ở trường, tô? nhanh chóng hoà đồng vớ? các bạn và các khoa khác và ngh?ễm nh?ên trở thành... "ngà? s?nh v?ên". Được bạn bè kính nể không phả? vì tô? lớn tuổ? mà còn bở? sự lỳ lợm có thừa.

                Một hôm lân la khoa đ?êu khắc, thấy các bạn hoc đắp tượng phù đ?êu, tô? cũng nán lạ? học lóm mấy buổ? và quyết định mình cũng tự đắp một tượng phù đ?êu. Và không h?ểu sao trong muôn vàn hình ảnh có thể chọn làm phù đ?êu, tô? đã chọn ngay chân dung của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

                Tô? đã hì hụ? đắp, hì hụ? cạo và chỉnh sửa... Nhưng một tuần trô? qua mà vẫn chưa nên hình nên dáng. Một phần do chưa quen vớ? đất sét, một phần chưa học đ?êu khắc bao g?ờ. Có lẽ thấy tô? lỳ quá, đuổ? hoà? không về mà Thắng, một s?nh v?ên khoa đ?êu khắc đã cố định đất sét g?úp tô?... và ha? anh em cũng hoàn thành được bức phù đ?êu chân dung Đạ? tướng trong n?ềm vu? khôn tả. Thắng còn g?úp tô? làm khuôn, đổ thạch cao và sơn g?ả đồng.

                Tô? quý bức chân dung phù đ?êu đó lắm. Đờ? s?nh v?ên nh?ều lần dọn nhà trọ, d? chuyển chổ ở. Có những thứ phả? quyết định bỏ đ? nhưng bức phù đ?êu chân dung Đạ? tướng, tà? sản quý g?á nhất của tô? lúc ấy cùng vớ? xe máy, laptop, máy ảnh... thì luôn theo tô? suốt mấy năm còn lạ? của thờ? s?nh v?ên.

                Một lần về thăm nhà đứa bạn ở Bình Thuận, tô? vô cùng ngạc nh?ên kh? thấy trong nhà có rất nh?ều hình ảnh và sách v?ết về Đạ? tướng ở những nơ? trang trọng nhất. Đêm đến tô? và bố của đứa bạn say sưa trò chuyện vớ? nhau rất lâu về Đạ? tướng, về những gì cả ha? h?ểu về ông.

                Ngày tô? tốt ngh?ệp, ba mẹ tô?, ba mẹ của đứa bạn cùng đến tham dự và chúc mừng. Quý cá? tình, quý cá? nghĩa của ông vớ? Đạ? tướng, tô? đã tặng lạ? cho ông bức phù đ?êu chân dung Đạ? tướng.

                Ngày Đạ? tướng mất, tô? đang trên đường công tác, ba tô? gọ? báo t?n, bố của đứa bạn gọ? báo t?n. Bác ấy không ngừng ch?a sẽ những sự hụt hẫng, những nỗ? buồn mất mát và động v?ên tô? cố gắng vượt qua, như một ngườ? thân của tô? vừa đ? xa. Tô? b?ết bản thân ông cũng đau buồn lắm. Có nổ? mất mát nào hơn thế chăng?

                Vĩnh b?ệt Đạ? tướng của tô?, Đạ? tướng của nhân dân!


    VIẾNG MỘ ĐẠI TƯỚNG

     

                Tô? ghé thăm Vũng Chùa - Đảo Yến, nơ? vùng đất vừa dang tay chào đón ngườ? con vĩ đạ? của cả dân tộc V?ệt Nam, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    Con trở về thăm lạ? quê Bác xưa

    Trờ? xứ Quảng xanh lên màu huyền thoạ?

    Gử? lạ? Ngườ? những lờ? con chưa kịp nó?

    ... B?ển sóng rì rào hay t?ếng Bác quanh đây

                Là một ngườ? yêu mến lịch sử, vớ? tô? địa danh Quảng Bình dường như là nơ? địa đầu tuyến lữa. Qua cả ha? cuộc kháng ch?ến chống Pháp và Mỹ vùng đất Bình-Trị-Th?ên oằn mình gánh chịu những mưa bom bão đạn nhưng vẫn sừng sững lòng k?ên trung của một vùng đất thép.

                Quảng Bình, mãnh đất đã s?nh ra ngườ? con lỗ? lạc Võ Nguyên G?áp ấy hôm nay lạ? vừa oằn mình gánh chịu cơn bão số 11 tang thương.

    Đến Huế lúc nữa đêm, chưa kịp ăn uống gì đã vộ? lên xe thẳng t?ến Quảng Bình, đường Trường Sơn huyền thoạ? mang tên Bác dường như dà? vô tận, chẳng b?ết nơ? nào dấu chân Đạ? tướng đã đ? qua... dù mệt mõ? nhưng vẫn cố thu vào tầm mắt những hùng vĩ của nú? non trả? dà? theo đất nước, mà hơn nữa tô? b?ết rằng phía trước con đường chúng tô? đang đ? là quê hương Quảng Bình, quê hương của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

                Khoảnh khắc đứng trang ngh?êm trước mộ phần của Đạ? tướng, tự nh?ên thấy trong lòng dâng lên bao cảm xúc.

                "Thưa Đạ? tướng con ở M?ền Nam ra đây thăm Đạ? tướng..." chỉ khẻ nó? được đến đó mà nước mắt đã lăn dà?. Đã cố dặn lòng là sẽ không bao g?ờ khóc, mà sao cứ mặn đắng bờ mô?. Đạ? tướng ơ?, Ngườ? nằm đây nghe lờ? thì thầm của b?ển, của nú?, của đất mẹ quê mình. Dù ở nơ? đâu cũng là máu thịt của ngườ? V?ệt Nam. Ngườ? đã một đờ? thầm lặng đấu tranh cho sự trường tồn và vĩnh hằng của dân tộc. Lúc nằm xuống cũng tựa lưng vào nú?, dõ? mắt về b?ển đông... Thương Đạ? tướng nh?ều lắm, muốn được một lần làm ngườ? lính trung k?ên canh g?ữ g?ấc ngủ yên bình của Đạ? tướng...

                Vũng Chùa ơ?, Đảo Yến ơ?, sóng b?ển ơ?... đừng ồn ào nhé, cứ rì rào hát ru g?ấc ngủ nghìn thu của Đạ? tướng, vị anh hùng của dân tộc, vị Đạ? tướng của nhân dân. Đạ? tướng ơ?, con sẽ còn trở lạ? nơ? này...

    4/11/2013

    Kỷ n?ệm 1 tháng Đạ? tướng đ? xa.


    Tác g?ả: Lê Văn Bửu 

    (Công ty Truyền thông Sao Thế G?ớ? - Tp. Hồ Chí M?nh)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vo-nguyen-giap---vi-anh-hung-dan-toc-a9834.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vần thơ cuối mùa thu

    Vần thơ cuối mùa thu

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS087: "Vần thơ cuối mùa thu" của tác giả Nguyễn Ngọc Điệp (Móng Cái, Quảng Ninh).

    Mang hồn sông biển

    Mang hồn sông biển

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS095: "Mang hồn sông biển" của tác giả Đỗ Trọng Khơi (phường Phú Khánh, TP. Thái Bình).

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị anh hùng lừng danh thế giới

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị anh hùng lừng danh thế giới

    “Võ Nguyên Giáp là một trong 21 vị danh tướng của thế giới trong 25 thế kỷ qua, từ thời Alexandre Đại đế đến Hannibal rồi đến thời cận hiện đại với Kutudôp, Giucôp..., những người đã có chiến công tạo nên bước ngoặt của nghệ thuật chiến tranh”.