+Aa-
    Zalo

    Việt Nam đề nghị Nhật hỗ trợ trang bị cảnh sát biển

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm qua đề nghị Nhật Bản hỗ trợ, hợp tác với Việt Nam trong hiện đại hóa trang thiết bị của lực lượng cảnh sát biển; hỗ trợ Việt Nam trong tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế...

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm qua đề nghị Nhật Bản hỗ trợ, hợp tác vớ? V?ệt Nam trong h?ện đạ? hóa trang th?ết bị của lực lượng cảnh sát b?ển; hỗ trợ V?ệt Nam trong tham g?a lực lượng gìn g?ữ hòa bình quốc tế...

    Ch?ều 16/9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã t?ếp Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunor? Onodera đang thăm và làm v?ệc tạ? V?ệt Nam. Đánh g?á cao kết quả hộ? đàm g?ữa Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh và Bộ trưởng Itsunor? Onodera, Thủ tướng nhấn mạnh, những kết quả đạt được trong quan hệ đố? tác ch?ến lược V?ệt Nam - Nhật Bản thờ? g?an qua đã mang lạ? lợ? ích th?ết thực cho sự phát tr?ển chung của cả ha? nước. 
    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng t?ếp Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản.
    Ảnh: 
    Ch?nhphu.vn
    Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunor? Onodera sẽ là đóng góp tích cực vào thúc đẩy quan hệ hợp tác nh?ều mặt g?ữa V?ệt Nam và Nhật Bản. Chính sách nhất quán của V?ệt Nam là đặc b?ệt co? trọng quan hệ đố? tác ch?ến lược vớ? Nhật Bản vì hòa bình, phồn v?nh ở khu vực châu Á; mong muốn ha? bên t?ếp tục hợp tác chặt chẽ, ủng hộ nhau trên các d?ễn đàn quốc tế và khu vực, nhất là ở L?ên hợp quốc.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn Bộ Quốc phòng ha? nước đẩy mạnh hơn các hoạt động hợp tác, thường xuyên đố? thoạ?, trao đổ? đoàn, thăm v?ếng lẫn nhau nhằm tăng cường tình cảm hữu nghị, sự h?ểu b?ết lẫn nhau g?ữa quân độ? ha? nước. Đồng thờ?, đề nghị Nhật Bản tăng cường hợp tác vớ? V?ệt Nam trong đào tạo cán bộ, nhất là đào tạo về t?ếng Nhật, t?ếng Anh; hỗ trợ, hợp tác vớ? V?ệt Nam trong h?ện đạ? hóa trang th?ết bị của lực lượng cảnh sát b?ển; hỗ trợ V?ệt Nam trong tham g?a lực lượng gìn g?ữ hòa bình quốc tế...

    Bộ trưởng Itsunor? Onodera cho b?ết một số kết quả chính mà V?ệt Nam và Nhật Bản đã đạt được trong hộ? đàm vớ? Bộ trưởng Quốc phòng V?ệt Nam Phùng Quang Thanh. Theo đó, ha? bên đã đạt được sự nhất trí cao trong các lĩnh vực hợp tác như đào tạo nguồn nhân lực, rà phá bom mìn, h?ện đạ? hóa các trang th?ết bị cho lực lượng cảnh sát b?ển, hợp tác kỹ thuật quân sự...

    Bộ trưởng Itsunor? Onodera mong muốn Chính phủ V?ệt Nam luôn ủng hộ các hoạt động hợp tác g?ữa Bộ Quốc phòng ha? nước, đưa hợp tác quốc phòng g?ữa V?ệt Nam và Nhật Bản ngày càng đ? vào sâu rộng, th?ết thực và h?ệu quả.

    Theo Ch?nhphu.vn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/viet-nam-de-nghi-nhat-ho-tro-trang-bi-canh-sat-bien-a1600.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    Giúp ngư dân tránh thiên tai và giải quyết những vụ việc phức tạp trên biển, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Chiến dịch “Kết nối biển Đông”. Chiến dịch nhằm vận động góp tiền mua thiết bị liên lạc tặng ngư dân bám biển.

    Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích

    Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích

    Biển Đông giờ đã trở thành một giao lộ hàng hải không yên ả, nhất là khi hai cường quốc Mỹ-Trung nhảy vào giằng xé lợi ích với những toan tính của riêng mình, học giả Simi Mehta thuộc Trung tâm nghiên cứu Hoa Kỳ, Đại học Jawaharlal Nehru (Ấn Độ) bình luận trên Indian Economist.

    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Trong các Hội thảo Quốc tế về Biển Đông, các học giả Bắc Kinh rơi vào tình trạng mất tiếng nói, mọi quan điểm đều bị chỉ trích, phản bác thậm tệ. Nguyên cớ nào khiến người Trung Quốc rơi vào tình cảnh này khi khoa học luôn khách quan?