(ĐSPL) - Sống một mình trong khu nhà trọ tồ? tàn, cuộc đờ? đầy đắng cay, uất ức nhưng ngườ? đàn bà ấy đã định ?m lặng, chôn chặt nỗ? đau vì không muốn làm ảnh hưởng đến cháu. Và phả? mất nh?ều ngày sau, bà mớ? có thể gọ? đ?ện đồng ý một cuộc gặp vớ? PV báo ĐS&PL trút bầu tâm sự.Ha? lần đò vẫn lỡ dởChứng k?ến cảnh bà Doãn Thị X. (64 tuổ?) bị chính ngườ? cháu ruột (gọ? bằng bác) là anh N.N.Th (SN 1975, Phó h?ệu trưởng của một trường t?ểu học trên địa bàn huyện Thá? Thụy) bạo hành, ngược đã? và đuổ? ra khỏ? nhà, nh?ều ngườ? dân ở thôn Lục Nam (xã Thá? Xuyên, Thá? Thụy), không khỏ? bức xúc, phẫn nộ, gọ? đ?ện phản ánh đến đường dây nóng của báo ĐS&PL.Không nơ? nương tựa, ngườ? đàn bà khốn khổ phả? thuê phòng trong các khu nhà trọ tồ? tàn
Tìm về địa chỉ được bạn đọc cung cấp, PV mớ? hay, sau kh? bị cháu mắng chử?, đẩy ngã đập đầu vào cánh cửa, chảy máu và dắt đuổ? ra khỏ? nhà vào ngày 5/4/2013 mớ? đây, bà X. đã bắt xe buýt lên thành phố Thá? Bình. Sau nh?ều lần dò hỏ?, PV mớ? tìm được đến nơ? ngườ? đàn bà khốn khổ này đang thuê trọ. Đó là một căn phòng rộng chừng 8m2, ẩm thấp dành cho ngườ? lao động ở gần khu vực Cầu Đen. Kh? PV đến, bà X. đang nằm quay mặt vào tường, co ro, đơn ch?ếc”.
Căn nhà nơ? bà X. bị cháu ngược đã?
Có lẽ do dồn nén quá lâu nên khách vừa mớ? hỏ? chưa dứt câu, bà X. đã òa khóc nức nở, đô? va? gầy rung lên bần bật. Cơn xúc động qua đ?, bà lặng lẽ đưa tay lên lau nước mắt, chậm rã? kể về cuộc đờ? của mình. Bà s?nh ra trong một g?a đình thuần nông, đông anh em. Anh chị em bà s?nh ra đều khỏe mạnh, r?êng bà có phần yếu ớt hơn cả. Sau một trận sốt, m?ệng bà trở nên méo xệch.Thương con, bố mẹ bà nghe ngườ? ta mách cũng gắng chạy vạy ngược xuô? k?ếm thuốc nam cho bà uống. Sau một thờ? g?an dà? chữa trị, m?ệng bà có bớt méo hơn nhưng vẫn không thể nào khỏ? hẳn. Nhà nghèo nhưng chị em bà vẫn gắng theo đuổ? học hành vớ? mong muốn sẽ đ? thoát ly để không phả? chịu cảnh bán mặt cho đất bán lưng cho trờ? như bố mẹ. Bằng sự nỗ lực không ngừng nghỉ, chị em bà đã th? đỗ vào trường sư phạm. Sau kh? tốt ngh?ệp, bà X. được phân về dạy tạ? một trường t?ểu học ở huyện Hưng Hà, Thá? Bình. Em gá? bà là Doãn Thị Th. thì về dạy ở xã Thá? Xuyên (huyện Thá? Thụy) và lập g?a đình ở đấy, đẻ sòn sòn 4 đứa con trong nỗ? ngặt nghèo về cơm áo gạo t?ền.Vì số phận không được như ngườ? ta nên bà X. lập g?a đình rất muộn vớ? một g?áo v?ên cùng trường. Lấy nhau hơn chục năm nhưng vẫn không có con nên cuộc sống nảy s?nh nh?ều thuẫn dẫn đến đường a? nấy đ?. Thấy mình không phả? bận tâm nh?ều về k?nh tế vì sống một thân một mình, trong kh? em gá? phả? chạy ăn từng bữa để nuô? lũ con “trứng gà trứng vịt”, bà X. bàn vớ? vợ chồng em gá? để bà nuô? g?úp một đứa ăn học. Và bà đưa Th. về nuô?, co? như con đẻ của mình… Bát nước đổ đ?...Theo như lờ? kể của bà X., ngày còn nhỏ và sau này đ? học sư phạm để trở thành thầy g?áo, N.N.Th luôn là một đứa cháu ngoan, h?ếu thảo. “Nó cũng co? tô? như mẹ, đ? học thì chớ, ở nhà là ha? bác cháu lạ? quấn quýt bên nhau. Ngày nó báo t?n đỗ vào trường trung cấp, nay là Cao đẳng sư phạm Thá? Bình, tô? mừng rớt nước mắt…”. Vượt lên hoàn cảnh, chịu thương chịu khó, nên sau kh? tốt ngh?ệp, anh Th. x?n được vào dạy tạ? một trường t?ểu học ở huyện Thá? Thụy. Năm 1994, anh Th. muốn mua một m?ếng đất tạ? địa phương rộng khoảng 40m2 vớ? g?á 3 tr?ệu đồng để sau này có đ?ều k?ện sẽ xây nhà cướ? vợ nên hỏ? bà X. để vay t?ền. Thương cháu, bà dốc hết số t?ền dành dụm được 2,3 tr?ệu đồng, đưa cho cháu.Sau kh? Th. về sống vớ? bố mẹ (ở xã Thá? Xuyên, huyện Thá? Thụy), bà X. cũng khăn gó? tìm về nhà em gá? vớ? mong muốn sẽ t?ếp tục được gần gũ? ngườ? thân. Tạ? đây, em gá? bà đã ma? mố? cho bà đ? bước nữa vớ? ông Đào Như Th., 73 tuổ?, một g?áo v?ên đã nghỉ hưu, góa vợ (trú cùng xã). Trớ trêu, mố? duyên lúc xế ch?ều này cuố? cùng cũng dang dở bở? tính cách g?a trưởng của ngườ? chồng mớ?. Bà bảo bà ăn không dám ăn, mặc không dám mặc, suốt ngày cắm mặt ngoà? vườn nhưng vẫn bị ông chồng chì ch?ết, đuổ? đ?. Bà X. đành gạt nước mắt, sang “lánh nạn” tạ? nhà em, nhà cháu.Nhưng hết tình thì vẫn còn nghĩa, thương ông chồng g?à tuổ? cao sức yếu, hàng ngày bà vẫn chạy sang lo cơm nước, vườn tược, lợn gà, chỉ đến tố? mớ? về nhà cháu ở… Cứ tưởng sống cạnh cháu, bà X. sẽ được yên vu? lúc tuổ? g?à, nào ngờ những va chạm cứ thường xuyên xảy ra do sự chênh lệch về quan đ?ểm sống g?ữa ha? thế hệ. Có lần, “thằng cháu trờ? đánh”, còn dang tay tát thẳng vào mặt bà. Rồ? đỉnh đ?ểm là bà bị cháu cầm tay kéo ra ngoà? đường, đóng cổng không cho vào mặc cho bà máu chảy ròng ròng trên đầu.Kh? PV tìm về thôn Lục Nam, hàng xóm của bà X. và anh Th. hay t?n l?ền tìm PV để “tố” hành v? ngược đã? bác ruột của anh này. Anh V. Đ.N bức xúc: “Bà X. mớ? về ở vớ? vợ chồng Th. hơn một năm nay, từ sau kh? ly thân vớ? chồng. Khổ thân bà ấy, nuô? cháu từ tấm bé, có đồng nào chắt ch?u, đều rút ra nuô? cháu ăn học, thậm chí còn g?úp cháu mua đất, cất nhà. Nhưng chưa nhờ vả được gì, bà ấy đã bị ngược đã?, đẩy ra đường sống lang thang nay đây ma? đó. Từ ngày về ở vớ? vợ chồng Th., bà X. thường bị cháu nh?ếc móc, thậm chí anh ta còn tát bác ngay ở nhà mẹ đẻ.Mớ? đây, ngày 5/4, nghe thấy bà X. kêu khóc, hàng xóm l?ền chạy ra xem sự thể thế nào. Chẳng thèm để ý đến mọ? ngườ?, anh Th. lô? ngườ? bác khốn khổ này ra khỏ? nhà, đóng cổng lạ?. Thấy mọ? ngườ? can ngăn, chắc là xấu hổ nên anh Th. mớ? đưa cho bà ấy một cá? khăn, bảo lau vết máu trên mặt đ?, rồ? lạnh lùng khóa cửa, bỏ đ?, để mặc bà ấy ở ngoà? vớ? vết thương vẫn đang chảy máu. Hàng xóm bức xúc lắm nhưng chuyện nhà ngườ? ta nên không dám can th?ệp sâu. Anh ta đ? rồ?, anh Lợ?, một ngườ? hàng xóm, mớ? lấy xe chở bà X. vào trạm y tế xã băng bó vết thương…”.Ông Vũ Ngọc N?nh, trưởng thôn Lục Nam cho b?ết: Ở địa phương, g?a đình anh Th. thuộc d?ện cơ bản, bố mẹ đều là cán bộ nghỉ hưu, anh chị em trong nhà a? cũng học hành, có công ăn v?ệc làm tử tế. Tô? được b?ết bà X. là ngườ? vụng về, không khéo ăn khéo nó?, lạ? nặng ta?. Vì thế, trong cuộc sống hàng ngày, có thể xảy ra mâu thuẫn, va chạm. Nhưng dù nguyên nhân nào thì anh Th. cư xử như thế cũng không thể chấp nhận. Đáng t?ếc là sau kh? sự v?ệc xảy ra, bà X. lạ? bỏ đ? ngay, không có bất cứ phản ánh hay đơn từ gì đến chính quyền thôn, xã. Tuy vậy, sau kh? nhận được thông t?n, chúng tô? đã đề nghị Hộ? Phụ nữ vào cuộc, tìm h?ểu xem đúng sa? thế nào, để có b?ện pháp bảo vệ quyền lợ? cho bà X".Ông Vũ Ngọc N?nh, trưởng thôn Lục Nam, Thá? Xuyên, Thá? Thụy “Sự v?ệc xảy ra kh?ến tô? mất ăn mất ngủ”T?ếp PV trong một căn phòng, ngay tạ? ngô? trường mình đang dạy, vị thầy g?áo bị tố ngược đã? bác trần tình: Quả thật là trước đây, trong một lần do quá nóng g?ận, tô? có tát bác X. một cá?. Sự v?ệc này kh?ến tô? rất ân hận, suy nghĩ nh?ều. Sau đó, trước ngườ? thân trong g?a đình, tô? đã x?n lỗ? bác X. và bác ấy đồng ý tha thứ cho tô?. Tô? b?ết là tô? sa? rồ?…”. Về sự v?ệc xảy ra ngày 5/4, anh Th. g?ã? bày: “Bác X. lấy chồng ở gần nhà tô? nhưng không ở vớ? chồng. Ban ngày thì bác sang bên đó làm vườn, tố? mớ? về nhà tô? ngủ.Đã nh?ều lần tô? bảo “bác có chồng thì về nhà chồng ở, chứ ở vớ? vợ chồng cháu, xóm g?ềng không h?ểu lạ? đánh g?á không hay” nhưng bác ấy không nghe. Ngày hôm ấy, g?ữa tô? vớ? bác X. xảy ra mâu thuẫn, xô xát, tô? có nhắc câu nó? trên nên ha? bác cháu xảy ra cã? cự. Bực quá, tô? lấy tay đẩy bác ra ngoà?. Không ngờ, bác ấy bị va vào cánh cửa, rớm máu...” Ngừng lạ? một lát, anh Th. t?ếp tục thanh m?nh: “Đúng là ngày xưa bác X. có g?úp đỡ rất nh?ều nhưng không phả? nuô? tô? từ nhỏ như mọ? ngườ? nó?. Tuy không nó? ra nhưng tô? luôn gh? nhớ cá? ơn ấy suốt đờ?. T?ền tô? nợ bác, tô? sẽ trả”. Kh? PV hỏ?: “Anh là một g?áo v?ên mà hành xử vớ? bác ruột như vậy thì có phả? đạo hay chưa?” thì vị Phó h?ệu trưởng này cho b?ết: “Sau kh? bình tĩnh lạ?, tô? suy nghĩ rất nh?ều và vô cùng ân hận về cách hành xử của mình. Mấy ngày hôm nay tô? không ăn không ngủ được, sụt mất 2 kg rồ?…”. “Tô? co? như nó chết rồ?” Mớ? đây, PV được b?ết bà X. đã không còn lang thang ở trọ trên thành phố Thá? Bình nữa mà chuyển về Hưng Hà, tá túc nhờ ở nhà một ngườ? quen. Trao đổ? qua đ?ện thoạ?, bà X. cho b?ết: “Tô? co? như là nó chết rồ?! Bây g?ờ nó đã trưởng thành, có vợ con, nghề ngh?ệp đàng hoàng, suy nghĩ chín chắn hơn nên tự nó b?ết phả? làm gì. Bản thân tô? không muốn làm to chuyện vì dù sao nó cũng là cháu tô?. Nó còn phả? sống cả một quãng đờ? dà? phía trước, còn tô? sẽ g?à rồ? chết. Nhưng cho đến bây g?ờ, tô? mớ? thấm thía câu hát: “Tò vò mà nuô? con nhện/ Ma? sau nó lớn nó quyện nhau đ?…” |
M?nh Lý
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-hieu-pho-thang-tay-nguoc-dai-bac-ruot-a3444.html