+Aa-
    Zalo

    Vạch mặt những gã thầy đội lốt quỷ dở trò đồi bại với học sinh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Thời gian gần đây, dư luận giật mình, những người làm giáo dục thảng thốt trước thực trạng một bộ phận “kỹ sư tâm hồn” rơi vào vòng lao lý vì xâm hại tình dục học trò.

    (ĐSPL)- Thờ? g?an gần đây, dư luận g?ật mình, những ngườ? làm g?áo dục thảng thốt trước thực trạng một bộ phận “kỹ sư tâm hồn” rơ? vào vòng lao lý vì xâm hạ? tình dục học trò.

    H?ện tượng, thầy g?áo gạ tình lấy đ?ểm, cưỡng dâm đồng ngh?ệp, cướp “cá? ngàn vàng” của học trò… ngày càng trở nên phổ b?ến. Mô? trường sư phạm, nơ? được co? là mảnh đất thánh th?ện nhất để dung dưỡng tâm hồn lạ? đang bị “vấy bẩn” bở? những gã thầy mất nhân tính.

    Gã thầy g?áo g?à Lê M?nh Sơn bị bắt g?ữ vì h?ếp dâm nữ s?nh 15 tuổ? sau kh? kèm học bà? tạ? nhà r?êng.

    Những “con quỷ” đạo mạo

    Đầu tháng 12/2012, kh? mà những lờ? chúc tốt đẹp về ngày H?ến chương nhà g?áo vẫn còn nguyên sức nóng thì ngành g?áo dục nhận một t?n sửng sốt: Lạ? một vụ thầy g?áo xâm hạ? tình dục học s?nh. Sự v?ệc xảy ra tạ? Đồng Tháp. Câu chuyện được châm ngò? kh? một học s?nh 10 tuổ? kể lạ? vớ? cha mẹ về v?ệc mình bị thầy Tổng phụ trách độ? xâm hạ?. Ngay lập tức, g?a đình đã làm đơn tố cáo đến các cơ quan chức năng.

    Danh tính vị Tổng phụ trách độ? cũng nhanh chóng được xác định là N.T.T. (26 tuổ?). Nguồn t?n từ công an huyện Tháp Mườ? cho b?ết, cơ quan công an đã đưa bé gá? 10 tuổ? trên đ? g?ám định. Nếu có dấu h?ệu bị xâm hạ? sẽ t?ến hành xử lý T. theo pháp luật. Theo đ?ều tra ban đầu, ngày 29/11 T. đã gọ? nạn nhân sang trường làm thủ tục nhận học bổng. Thấy trường vắng ngườ? nên T. dẫn nữ s?nh này sang nhà vệ s?nh và xâm hạ?. Về nhà, bé gá? tỏ ra vô cùng sợ hã?, đem chuyện xảy ra ở trường kể lạ? cho cha mẹ nghe nên sau đó g?a đình bé đã làm đơn tố cáo.

    Chuyện tương tự từng xảy ra tạ? một trường thuộc huyện Thuận Thành (Bắc N?nh) vớ? mức độ khủng kh?ếp hơn gấp bộ? phần. Gã thầy g?áo đồ? bạ? đó tên là Nguyễn Hữu La? (SN 1977, trú tạ? thôn Đạ? Trạch, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành). Vớ? vẻ ngoà? đạo mạo lạ? đảm nh?ệm chức vụ Bí thư ch? đoàn nên La? có đ?ều k?ện thường xuyên t?ếp xúc vớ? nh?ều em học s?nh. Thế nhưng, càng ngày La? càng bộc lộ bản chất của một “yêu râu xanh”. Gã đã l?ên tục h?ếp dâm các học s?nh của mình trong trường.

    Theo lờ? kể của các nạn nhân, sau g?ờ học, thầy La? gọ? 1 em học s?nh ở lạ? vớ? lý do hỏ? thăm sức khỏe hay hướng dẫn làm bà?. A? ngờ, lúc chỉ có ha? thầy trò, La? mớ? lộ d?ện là một tên “quỷ râu xanh” độ? lốt trí thức. H?ện Nguyễn Hữu La? phả? lĩnh án chung thân vì hành v? h?ếp dâm 5 học s?nh lớp 3 nh?ều lần.

    Gần đây nhất, báo ĐS&PL đã đăng tả? bà? v?ết về gã thầy g?áo g?à đồ? bạ? Lê M?nh Sơn ở Đoan Hùng, Phú Thọ đã có hành v? h?ếp dâm bé Q. (SN 1995) sau kh? bé Q. sang nhờ g?ảng bà?. Sơn vốn là thầy g?áo cũ của Q., thỉnh thoảng em vẫn sang hỏ? bà? kh? gặp bà? tập khó. Dư luận bất bình kh? một ngườ? thầy được kính trọng lạ? có hành v? bất nhân đến như vậy.

    Nh?ều nhà trường đang nỗ lực để bù đắp k?ến thức về g?ớ? tính cho học s?nh.

    Hậu quả đau đớn và da? dẳng

    Những xâm hạ? tình dục học đường đã để lạ? hậu quả đau đớn và da? dẳng. Nh?ều em sụp đổ hoàn toàn, nh?ều em bị trầm cảm, không dám đến trường. Thậm chí có em đã tìm đến cá? chết để mong được g?ả? thoát. Nh?ều em khác suy nghĩ chán nản, ám ảnh trong suốt cuộc đờ? mình. Sau này, kh? bước ra đường đờ?, các em sẽ phả? đố? mặt thế nào vớ? xã hộ?. G?a đình các em thì không dám đố? mặt vớ? hàng xóm láng g?ềng kh? mỗ? nơ? họ xuất h?ện đều râm ran bàn tán chuyện con mình...

    Còn những “tộ? đồ” thì sao? Tất nh?ên, họ phả? chịu sự trừng phạt của pháp luật. Nhưng những hậu quả để lạ? phía sau cũng da? dẳng không kém. Không r?êng họ mà cả vợ con, g?a đình họ cũng phả? chịu sự nguyền rủa của xã hộ?. Bở?, địa vị xã hộ? của họ khác, họ là những... ngườ? thầy, là chuẩn mực của mọ? g?á trị đạo đức, là tấm gương cho các thế hệ học trò.

    Nó? như lờ? của PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng bộ GD&ĐT trong một lần trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật, bản thân đạo đức con ngườ? đã không chấp nhận được huống ch? là ngườ? đang làm trong mô? trường sư phạm. “Nhà g?áo đảm nhận th?ên chức “đưa đò qua sông”, truyền đạo làm ngườ? cho các thế hệ học trò mà lạ? gây ra những v?ệc như vậy thật không thể tưởng tượng được. Họ không xứng đáng được gọ? bằng ha? t?ếng “thầy g?áo””, PGS Nhĩ thốt lên đầy chua xót.

    Cũng theo lờ? của nguyên Thứ trưởng bộ GD&ĐT, những h?ện tượng trên dù không phả? đa số nhưng đã tác động lớn đến đờ? sống xã hộ? và làm hoen ố hình ảnh của một nghề cao quý được cả xã hộ? tôn v?nh. Nó còn là sự xúc phạm ghê gớm đến những nhà g?áo chân chính, đến truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc V?ệt Nam.

    Kh? “lưu manh g?ả danh trí thức”

    Theo một số l?ệu mà cục Cảnh sát Hình sự (C45, bộ Công an) vừa công bố, bình quân mỗ? năm cả nước có khoảng 1.500 vụ xâm hạ? trẻ em vớ? hơn 1.500 em bị xâm hạ?, 2/3 trong số này (1.000 em) bị xâm hạ? tình dục. Trong 6 tháng đầu năm, toàn quốc phát h?ện 846 vụ/983 đố? tượng xâm hạ? 881 em, trong đó có 611 vụ là xâm hạ? tình dục. Tính ra, mỗ? ngày có khoảng ba trẻ em bị xâm hạ? tình dục. Tính chất các vụ xâm hạ? đang rất đáng báo động, thể h?ện sự suy đồ? đạo đức như: H?ếp dâm tập thể, h?ếp dâm trẻ em dướ? 5 tuổ?, đặc b?ệt là thầy g?áo xâm hạ? tình dục học trò... V?ệc những “yêu râu xanh” độ? lốt nhà g?áo được đánh g?á là tộ? ác đáng báo động, thể h?ện sự suy đồ? đạo đức xã hộ?.

    Mở đầu câu chuyện vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật, GS. V?ện sỹ Phạm M?nh Hạc, nguyên Bộ trưởng bộ G?áo dục ch?a sẻ: “Bây g?ờ thỉnh thoảng đọc báo, nghe đà?, nhắc đến g?áo v?ên này “ăn t?ền”, g?áo v?ên khác “gạ tình lấy đ?ểm” tô? lạ? g?ật mình”. Theo GS. Hạc, những sự v?ệc này đã gây ấn tượng rất xấu cho nghề nhà g?áo. “Tô? cho rằng chúng ta phả? dứt khoát, có thá? độ rõ ràng đố? vớ? những g?áo v?ên v? phạm đạo đức nghề ngh?ệp. Đó là đ?ều cần th?ết nhất lúc này để bảo vệ hình ảnh của nhà g?áo”, GS. Hạc thẳng thắn.

    Cũng trao đổ? vớ? PV, PGS.TS Nguyễn Văn Nhã, nguyên Trưởng ban Đào tạo (đạ? học Quốc g?a Hà Nộ?) tâm sự: “Ngườ? thầy có địa vị khác vớ? ngườ? bình thường. Cùng làm nghề, cùng lao động, nhưng những ngườ? được gọ? bằng “thầy” phả? đạt t?êu chí hàng đầu là tự trọng bản thân. Nếu thầy mà không b?ết tự trọng sẽ khó tránh khỏ? bị ngườ? ta nó? là “lưu manh g?ả danh trí thức””.

    Theo PGS. Nhã, ngườ? thầy g?áo phả? hồn hết công sức và tâm huyết để trao lạ? cho học trò của mình một thứ tà? sản vô g?á: “Đạo làm ngườ?”, dẫn dắt các em trở thành ngườ? có đạo đức cao đẹp, trí tuệ sâu rộng. Học trò nào cũng có thể tìm thấy trong nhân cách của mình dấu ấn của ngườ? thầy. Do đó, nếu lương tâm mình không trong sáng sẽ chẳng dạy được a?. Nếu chưa dứt được gốc ngườ? thường, chưa dứt được những ham mê cá nhân thấp hèn thì không thể làm một ngườ? thầy tốt được.

    SOS!

    Ths. Nguyễn Văn Tùng, v?ện Khoa học xét xử TANDTC cho b?ết, những năm gần đây, các loạ? tộ? phạm xâm hạ? tình dục trẻ em g?a tăng một cách đáng kể, d?ễn b?ến ngày càng phức tạp. Trong nh?ều vụ án, không ít trường hợp thể h?ện rõ sự sa đọa về đạo đức, đạo lý ngườ? thầy. Nh?ều vụ án để lạ? hậu quả rất ngh?êm trọng, nạn nhân phả? phá tha? nh?ều lần. Theo ông Tùng, có những nạn nhân chỉ ba, bốn tuổ?, hoàn toàn không có khả năng nhận b?ết hành v? đồ? bạ? do chính ngườ? thân của mình gây ra. Kh? xử lý các tộ? phạm xâm hạ? tình dục trẻ em, tòa án đã áp dụng khung hình phạt ngh?êm khắc nhất.


    Anh Đức - Cao Tuân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vach-mat-nhung-ga-thay-doi-lot-quy-do-tro-doi-bai-voi-hoc-sinh-a12484.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Bộ GD-ĐT đã đưa ra dự kiến ban đầu về nội dung các môn học và hoạt động giáo dục để các chuyên gia giáo dục đóng góp ý kiến, chia sẻ quan điểm…nhằm hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục đổi mới.