+Aa-
    Zalo

    Ước mơ làm giàu của người phụ nữ tật nguyền

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) - Sinh ra chịu nhiều thiệt thòi, đôi chân bị bại liệt, lấy chồng muộn và chịu cảnh làm mẹ kế nhưng người con gái Huế Nguyễn Thị Mai Hoa (SN 1962) đã vượt qua biết bao sóng gió và thử thách của cuộc sống để tự đứng vững trên chính đôi chân tật nguyền của mình. Hiện nay, chị Hoa đang làm chủ một xưởng sản xuất nước rữa chén có thương hiệu hàng đầu ở Nghệ An. Đặc biệt, chị luôn là người mẹ mẫu mực, là tấm gương sáng đối với hai người con riêng của chồng.rnrn

    (ĐS&PL) - S?nh ra chịu nh?ều th?ệt thò?, đô? chân bị bạ? l?ệt, lấy chồng muộn và chịu cảnh làm mẹ kế nhưng ngườ? con gá? Huế Nguyễn Thị Ma? Hoa (SN 1962) đã vượt qua b?ết bao sóng g?ó và thử thách của cuộc sống để tự đứng vững trên chính đô? chân tật nguyền của mình. H?ện nay, chị Hoa đang làm chủ một xưởng sản xuất nước rữa chén có thương h?ệu ở Nghệ An. Đặc b?ệt, chị luôn là ngườ? mẹ mẫu mực, là tấm gương sáng đố? vớ? các con của mình.

    Quá khứ lận đận

    Chị Nguyễn Thị Ma? Hoa s?nh ra và lớn lên tạ? cố đô Huế trong một g?a đình công chức nhà nước. Là con gá? đầu lòng trong g?a đình có 5 anh chị em, Hoa vừa lớn lên đã chịu cảnh th?ệt thò?. Kh? mớ? vừa 3 tuổ?, trận ốm “thập tử nhất s?nh” (bị sốt bạ? l?ệt – PV) đã cướp đ? đô? chân lành lặn của chị. Lúc bấy g?ờ đ?ều k?ện k?nh tế khó khăn, y học chưa phát tr?ển nên Hoa đã phả? chịu cảnh tàn tật suốt đờ?. Mặc dù mang tâm lý mặc cả của ngườ? tàn tật mỗ? kh? t?ếp xúc vớ? ngườ? quen, nhưng ngườ? con gá? thông m?nh ấy lạ? dần cảm mến được bạn bè bằng v?ệc chịu khó trong học hành, chị luôn được tuyên dương là học s?nh g?ỏ? trong nh?ều năm l?ền.

    Năm 18 tuổ?, Nguyễn Thị Ma? Hoa vớ? quyết tâm và nghị lực ph? thường của mình đã th? đỗ vào đạ? học Tổng hợp Huế, khoa S?nh hóa – V? s?nh. Thương bố mẹ không quản g?an khổ để nuô? con ăn học, chị ngày đêm chăm chỉ đèn sách và luôn là s?nh v?ên có học lực khá của nhà trường.

    Chị Hoa ch?a sẻ vớ? chúng tô? về công v?ệc hàng ngày (Ảnh: HN - NL)

    Đến năm 1988, cô gá? tật nguyền nhưng g?àu nghị lực hoàn thành ước mơ g?ảng đường. Mặc dù hoàn cảnh g?a đình khó khăn nhưng bố mẹ Hoa vẫn quyết định đưa chị vào Sà? Gòn chỉnh hình để thuận lợ? hơn kh? đ? x?n v?ệc làm. Tuy nh?ên, thương bố mẹ và các em, Ma? Hoa quyết định sẽ đ? trên chính đô? bàn chân của mình, sẽ tìm một nghề gì đó để tự nuô? sống bản thân, không làm ph?ền g?a đình nữa.

    Nghĩ là làm, thân gá? một mình, lặn lộ? đường sá xa xô?, ngườ? con gá? tật nguyền đầy nghị lực Nguyễn Thị Ma? Hoa mang theo tấm bằng đạ? học ra TP. V?nh (Nghệ An) để lập ngh?ệp. Tuy vậy,mọ? thứ không hề dễ dàng vớ? chị. Lận đận mất mấy năm trờ?, làm thuê đủ mọ? v?ệc, Ma? Hoa mớ? tìm được cho mình một công v?ệc phù hợp.

    Vốn được học trong ngành hóa phẩm, am h?ểu các quy trình sản xuất thực phẩm, chị mở xưởng sản xuất b?a thủ công và đầu tư dây chuyền sản xuất nước ngọt. Sản phẩm b?a và nước ngọt kh? đó ở TP. V?nh vẫn đang thịnh hành, nên được thị trường đón nhận khá tốt.Nhưng một thờ? g?an dà? sau đó, do sự cạnh tranh khốc l?ệt của thị trường cộng vớ? v?ệc thân gá? một mình nên chị buộc phả? dừng sản xuất b?a và nước ngọt.

    Năm 1997 chính là năm bản lề trong cuộc đờ? Ma? Hoa kh? chị tìm thấy được hạnh phúc r?êng cho đờ? mình. Trong một lần đ? tìm v?ệc làm, chị Hoa gặp gỡ anh Thá? Bá Mỹ (SN 1950), quê ở huyện Đô Lương (Nghệ An). Cảm phục ngườ? con gá? tật nguyền nhưng đầy nghị lực, anh Mỹ đã đem lòng yêu thương chị lúc nào không hay. Hoàn cảnh của anh Mỹ kh? đó cũng thật éo le. Vợ mất sớm, anh một mình chèo chống g?a đình, nuô? 2 đứa con còn non dạ?. Ngày anh Mỹ quyết tâm lấy chị, ngườ? thân trong g?a đình đều phản đố? và tìm mọ? cách ngăn cấm vì chị là ngườ? tật nguyền. Nhưng bằng tình yêu chân thành, ha? ngườ? đã bất chấp mọ? khó khăn và xây dựng hạnh phúc g?a đình trọn vẹn.

    Hạnh phúc trọn vẹn   

    Mặc dù mang đô? chân tật nguyền nhưng chị Hoa được chồng một mực yêu thương và các con rất quý trọng. Trong ý nghĩ của chị, không có ranh g?ớ? g?ữa mẹ kế và con chồng nên chị luôn cố gắng lao động để nuô? con ăn học nên ngườ? và bù đắp phần nào sự th?ếu thốn tình mẹ cho các con. “Dư luận thì muôn vàn muôn vẽ, tô? không thể nghe hết được. Đ?ều tô? quan tâm nhất, mỗ? buổ? sáng lo cho chúng cá? ăn, mỗ? buổ? tố? lo cho chúng g?ấc ngủ ngon, lo các khoản ch? phí cho đầy đủ là tô? mãn nguyện nhất. Rồ? g?a đình bên chồng nữa, họ không xem tô? là dâu, bở? vậy tô? tự động v?ên bản thân phả? cố gắng để chứng m?nh cho mọ? ngườ? thấy vì sao anh Mỹ lạ? chọn tô? làm vợ”, chị Hoa ngậm ngù?.

    Hạnh phúc của anh chị được trọn vẹn hơn kh? cướ? nhau được một năm thì cháu Thá? Thị Mỹ L?nh ra đờ?. H?ện g?ờ, L?nh đang theo học lớp 11 của một trường chuyên nổ? t?ếng nhất Nghệ An. Vợ chồng chị cùng cố gắng k?ếm t?ền nuô? con ăn học nên ngườ?. Ban đầu chị Hoa làm nghề bán bánh mướt phục vụ ăn sáng cho ngườ? dân ở TP. V?nh. Chị cho b?ết: “Làm nghề này đêm phả? thức khuya, ngày phả? dậy từ lúc sáng sớm để chuẩn bị các dụng cụ bán hàng. Ha? vợ chồng tô? chỉ tranh thủ ngủ một chút vào buổ? trưa để lấy sức mà thô?”.

    Rồ? làm mã? mà chị không thấy dư g?ả được nh?ều, ch? t?êu tằn t?ện lắm cũng chỉ đủ s?nh hoạt hằng ngày (nếu không nó? là eo hẹp). Lúc này trong đầu chị Hoa luôn ấp ủ sẽ làm một công v?ệc gì khác hơn là suốt ngày chỉ ngồ? bán bánh mướt. Ấp ủ mã?, chị Hoa mớ? nghĩ tớ? v?ệc làm của mình ngày xưa, nếu mở lạ? xưởng nấu b?a hay nước ngọt e rằng sẽ không tồn tạ? được. Chị bắt đầu nghĩ về v?ệc mở một xưởng sản xuất nước rửa chén quy mô nhỏ, trước hết để g?a đình và ngườ? thân dùng, nếu thấy ổn sẽ mở rộng quy mô sản xuất.

    Rất may mắn cho g?a đình chị, lúc này Ch? hộ? phụ nữ Phường Hà Huy Tập đang có chương trình cho các chị em phụ nữ vay vốn để sản xuất vớ? lã? suất ưu đã?. Năm 2005, sau kh? nhận được khoản vay 15 tr?ệu đồng của hộ? phụ nữ, chị mạnh dạn đầu tư các th?ết bị và nguyên vật l?ệu để làm ra lô hàng nước rửa chén đầu t?ên, lấy nhãn h?ệu là “Mỹ Hoa” (tên của ha? vợ chồng - PV).

    Tuy vậy, chẳng có v?ệc gì là dễ dàng. Thị trường t?êu dùng ở Nghệ An và Hà Tĩnh vốn rất khó tính, họ chỉ quen dùng một loạ? mặt hàng có tên tuổ? trên thị trường. Mặt hàng nước rửa chén Mỹ Hoa ban đầu được chị Hoa gử? chào hàng tạ? các địa đ?ểm đầu mố? t?êu thụ ở chợ V?nh nhờ bán hộ. Nhưng sản phẩm của chị lúc này đến tay ngườ? t?êu dùng vẫn không được chấp nhận vì chưa có thương h?ệu cũng như chất lượng còn kém so vớ? các sản phẩm cùng loạ?.

    Chị Hoa bên sản phẩm của mình (Ảnh: HN - NL)

    Đúc rút k?nh ngh?ệm của các sản phẩm cũ, sau nh?ều đêm thao thức, cuố? cùng chị đã có những bước cả? t?ến rõ rệt. Không lâu sau đó, sản phẩm nước rửa chén Mỹ Hoa đã ch?nh phục được ngườ? t?êu dùng. H?ện tạ?, sản phẩm của chị Hoa được t?êu thụ chủ yếu ở thị trường Nghệ An và Hà Tĩnh, gần đây thị trường đã được mở rộng ra địa bàn các tỉnh lân cận như Quảng Bình, Quảng Trị và xuất khẩu sang nước bạn Lào. Sản lượng t?êu thụ hằng năm khoảng 1.000 lít, mang lạ? nguồn thu cho g?a đình chị Hoa khoảng 8 đến 10 tr?ệu đồng/tháng. Cơ sở  sản xuất của chị đang tạo công ăn v?ệc làm ổn định cho 3 công nhân, vớ? thu nhập trung bình 3 đến 3.5 tr?ệu đồng/tháng.

    Vớ? những nỗ lực ph? thường, vượt qua số phận để khẳng định mình trong cuộc sống, cuố? năm 2012 chị Nguyễn Thị Mỹ Hoa đã được tôn v?nh là một trong 27 cá nhân xuất sắc tạ? Hộ? nghị b?ểu dương đ?ển hình sáng tạo Nghệ An. “Bây g?ờ cuộc sống đã tạm ổn, tô? chỉ mong sao con cá? có công ăn v?ệc làm ổn định để xây dựng hạnh phúc g?a đình. Vợ chồng tô? đang dự tính sẽ gom góp t?ền để xây cho ha? đứa con của anh Mỹ mỗ? đứa một cá? nhà nữa mớ? yên tâm được”, chị Hoa ch?a sẽ.

    Hồ Ngọc – Nguyễn Long


        

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/uoc-mo-lam-giau-cua-nguoi-phu-nu-tat-nguyen-a11417.html
    Nghị lực của cậu học sinh nghèo nuôi mẹ và dì bị bệnh tâm thần

    Nghị lực của cậu học sinh nghèo nuôi mẹ và dì bị bệnh tâm thần

    (ĐS&PL) - Từ lúc mới sinh ra, em đã không biết cha mình là ai. Mẹ là người cao quý nhất, là điểm tựa cho em lại mang trong mình với căn bệnh tâm thần quái ác. Nhờ bà con lối xóm, em đã vượt qua được những giai đoạn khó khăn từ khi lọt lòng mẹ. Giờ đây, ngoài việc đi học, em còn phải đi làm thuê, nhặt ve chai để có thêm thu nhập nuôi mẹ và người dì ruột bị bệnh tâm thần hơn mấy chục năm nay…

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nghị lực của cậu học sinh nghèo nuôi mẹ và dì bị bệnh tâm thần

    Nghị lực của cậu học sinh nghèo nuôi mẹ và dì bị bệnh tâm thần

    (ĐS&PL) - Từ lúc mới sinh ra, em đã không biết cha mình là ai. Mẹ là người cao quý nhất, là điểm tựa cho em lại mang trong mình với căn bệnh tâm thần quái ác. Nhờ bà con lối xóm, em đã vượt qua được những giai đoạn khó khăn từ khi lọt lòng mẹ. Giờ đây, ngoài việc đi học, em còn phải đi làm thuê, nhặt ve chai để có thêm thu nhập nuôi mẹ và người dì ruột bị bệnh tâm thần hơn mấy chục năm nay…

    Cảm động nghị lực của cô gái bị người yêu bắn nát mặt

    Cảm động nghị lực của cô gái bị người yêu bắn nát mặt

    Không đồng ý nối lại tình xưa, kẻ cuồng yêu đã nhẫn tâm cầm súng bắn nát khuôn mặt người yêu. Và khoảnh khắc kinh hoàng đó đã khiến cuộc đời của Nguyễn Thị V.C. (SN 1994, trú tại khu Vĩnh Lập, thị trán Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) rẽ sang một ngã khác...

    Vượt lời nguyền quái ác, cậu bé cụt tứ chi quyết chí đến trường

    Vượt lời nguyền quái ác, cậu bé cụt tứ chi quyết chí đến trường

    (ĐSPL) - Những ký ức của một tuổi thơ dữ dội vẫn hằn sâu trong đôi mắt của chàng tân sinh viên tật nguyền. Mặc dù mang nhiều đau khổ nhưng cậu vẫn thầm cảm ơn trời đất bởi nếu không có tình phụ tử thiêng liêng dang tay chịu phạt với buôn làng thì giờ đây cậu đã bị chôn sống bởi luật tục “Nar tui mih” hà khắc. …

    Gặp

    Gặp "chàng Yết Kiêu" tật nguyền ngoài đời thực

    (ĐSPL) - Cứ chiều chiều, khi mặt trời dịu nắng, trên khúc sông quê thuộc địa phận làng Vĩnh An (tỉnh Thừa Thiên - Huế) lại rộn rã tiếng reo hò, cổ vũ của đám trẻ chăn trâu trước màn biểu diễn dưới nước đặc sắc của chàng trai tật nguyền.