+Aa-
    Zalo

    Cảm động nghị lực của cô gái bị người yêu bắn nát mặt

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Không đồng ý nối lại tình xưa, kẻ cuồng yêu đã nhẫn tâm cầm súng bắn nát khuôn mặt người yêu. Và khoảnh khắc kinh hoàng đó đã khiến cuộc đời của Nguyễn Thị V.C. (SN 1994, trú tại khu Vĩnh Lập, thị trán Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) rẽ sang một ngã khác...

    Không đồng ý nố? lạ? tình xưa, kẻ cuồng yêu đã nhẫn tâm cầm súng bắn nát khuôn mặt ngườ? yêu. Và khoảnh khắc k?nh hoàng đó đã kh?ến cuộc đờ? của Nguyễn Thị V.C. (SN 1994, trú tạ? khu Vĩnh Lập, thị trán Mạo Khê, huyện Đông Tr?ều, tỉnh Quảng N?nh) rẽ sang một ngã khác...

    Kẻ s? tình tàn ác và những chuỗ? ngày đen tố?

    Ngày 24/2/2013 đã trở thành một ngày k?nh hoàng trong cuộc đờ? của cô s?nh v?ên sư phạm Nguyễn Thị V.C.. Khoảng 16h ch?ều ngày 24/2, Đặng Trung H?ếu (SN 1994, trú tạ? tổ 6, khu Vĩnh Phú, thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Tr?ều) đến nhà C. để nà? nỉ nố? lạ? tình yêu. Thấy C. và mẹ cùng cho  rằng cả ha? còn quá trẻ phả? tập trung vào v?ệc học, lạ? sẵn có ngườ? bạn nó? rằng C. đã có ngườ? yêu khác nên mớ? bỏ mình. Trong cơn cuồng ghen, H?ếu đã về nhà lấy súng, lạnh lùng nhằm thẳng mặt ngườ? yêu bóp cò.

    "Lúc đó, sau một t?ếng nổ chát chúa vang lên, tô? thấy bỏng rát ở mặt và bầu trờ? bỗng nh?ên tố? sầm, kh? tỉnh lạ? thì chỉ thấy một màu đen và cảm g?ác đau đớn không thể nào tả x?ết” – C. tâm sự. Sau hành động dã man của mình, H?ếu bỏ trốn nhưng được ngườ? thân vận động ra đầu thú. Ngày 16/8, gã ngườ? yêu tàn ác của C. đã bị TAND tỉnh Quảng N?nh kết án 20 năm tù g?am vớ? tộ? danh g?ết ngườ?.       


    V.C. sau ph?ên tòa 
    Những tháng ngày sau đó đố? vớ? C. đã trở thành địa ngục kh? cô b?ết rằng đô? mắt của cô đã bị mù vĩnh v?ễn. Không những thế, nó không còn có thể cấy ghép để thay thế được vì đạn đã phá hủy hết các tổ chức của mắt nên cô phả? chấp nhận sống phần đờ?

    còn lạ? mà không thể nhìn thấy ánh sáng.

    Được b?ết, C. đã trả? qua hàng chục lần phẫu thuật trên mặt, não, cổ và mắt. Lúc đầu C. được đưa vào bệnh v?ện V?ệt Nam - Thụy Đ?ển, nhưng sau do vết thương quá nặng, các bác sỹ chuyển cô lên cấp cứu ở bệnh v?ện V?ệt Đức để gắp đạn khỏ? khuôn mặt, thế nhưng có 4-5 đầu đạn nhỏ đang ở trong não vẫn chưa được gắp ra.

     Ưu t?ên vùng mắt bị tổn hạ? ngh?êm trọng, nên thờ? g?an này, các bác sĩ lạ? chuyển cô lên bệnh v?ện Mắt Trung ương để tập trung đ?ều trị mắt. Thế nhưng, nguy cơ tụ máu, ảnh hưởng hệ thần k?nh do đạn nằm trong não vẫn đang đe dọa sức khỏe, tính mạng của C. từng ngày. Và rồ? l?ên t?ếp những ca phẫu thuật được thực h?ện trên cơ thể của cô…

    Tưởng chừng như đã chết đ? sống lạ? trong bệnh v?ện kh? không thể nhìn thấy ánh sáng, nhưng nỗ? đau thể xác không thể nào so sánh vớ? nỗ? đau t?nh thần mà V.C. đã phả? trả? qua. Cô không bao g?ờ có thể ngờ rằng H?ếu lạ? có thể làm như thế vớ? cô. Những ngày đầu nhập v?ện, C. không nó? gì do t?nh thần hỗn loạn, nhưng kh? đã cảm nhận được số phận đã khoác nỗ? bất hạnh lên mình thì C. vừa khóc vừa nó? các bác của mình: "Cho đến bây g?ờ, cháu vẫn không thể t?n H?ếu lạ? làm như vậy. H?ếu không phả? ngườ? có dã tâm, H?ếu vốn rất h?ền. Bây g?ờ cháu hận H?ếu bao nh?êu thì cháu cũng đau đớn bấy nh?êu...".

    Dù ngườ? lớn xua tay mỗ? kh? C. nó? tốt về H?ếu, nhưng C. vẫn một mực cho rằng bản chất của H?ếu không xấu. Đô? mắt bị tổn thương ngh?êm trọng, kh? khóc, nước mắt là ha? làn nước đỏ, đau đớn và...thất vọng. V.C. cho b?ết đã rất nh?ều lần cô nghĩ tớ? cá? chết kh? nằm trong bệnh v?ện vì b?ết rằng mình đã trở thành ngườ? tàn phế, nhưng nghĩ tớ? mẹ và những ngườ? thân yêu, cô gồng mình vượt qua nỗ? đau khủng kh?ếp để t?ếp tục sống.

    Ước mơ g?ản dị  

    Được các bác sỹ cho ra v?ện, vớ? đô? mắt đã bị mù, tổn hạ? 92\% sức khỏe, phả? khó khăn lắm C. mớ? hòa nhập được vào cuộc sống thường ngày. Nhưng trước đám đông, dường như nụ cườ? trên gương mặt C. không bao g?ờ tắt. V.C. là một cô gá? lạc quan, sau tất cả những khó khăn, những nỗ? đau cả về thể xác lẫn t?nh thần, em gượng mình đứng dậy. Lúc đầu, tất cả các hoạt động s?nh hoạt cá nhân của C. đều phả? nhờ đến bàn tay ngườ? mẹ.

    C. ch?a sẻ: "Cứ nghĩ đến mẹ cả ngày phả? ở bên em để g?úp em thay quần áo, vệ s?nh cá nhân, là em lạ? ứa nước mắt. Nhà em đã khánh k?ệt từ kh? em gặp ta? nạn, mọ? s?nh hoạt phí của cả nhà chỉ trông vào đồng lương ít ỏ? của bố em, em đã không thể làm được gì mà lạ? phả? mất thêm một ngườ? nữa ở bên cạnh trông nom. Gánh nặng dồn hết cả vào va? bố thì bố em b?ết phả? xoay sở thế nào.

    Quyết không để bố mẹ phả? buồn lòng thêm nữa, nên em bắt đầu tự học cách sống tự lập. Buổ? đầu t?ên, em tự mình làm vệ s?nh cá nhân, lần mò mã? em cũng đến được nhà vệ s?nh nhưng kh? vớ? tay lấy ch?ếc khăn rửa mặt, em bị trơn, ngã sõng soà? xuống nền nhà, đau đ?ếng. Mẹ em b?ết chuyện, cứ bắt em phả? ngồ? một chỗ, nhưng em không chịu... Ra v?ện đã được 2 tháng, bây g?ờ em có thể g?úp mẹ làm tất cả các v?ệc vặt trong nhà...".

    Đến thăm cháu, chị Nguyễn Thị T. (cô ruột C. ch?a sẻ): "Con C. nó nghị lực lắm, lúc đầu g?a đình a? cũng lo là nó khó có thể hòa nhập vớ? cuộc sống bình thường. Nhưng khác hẳn vớ? suy nghĩ của mọ? ngườ?, ngay từ trong bệnh v?ện nó cũng không để g?a đình phả? lo lắng nh?ều. Phẫu thuật đau đớn là thế nhưng nó lúc nào cũng cườ?.

    Nó chưa bao g?ờ tỏ thá? độ tự t? là mình tàn tật. Xuất v?ện về nhà, nó khăng khăng tự mình làm lấy tất cả các v?ệc cá nhân. Mà nó làm được thật. Những đầu đạn trong não chưa được gắp ra làm con bé thường xuyên bị đau và chảy máu mũ?, cứ mấy hôm là cháu lạ? phả? vào v?ện cấp cứu. nhưng cháu nó chưa bao g?ờ b? quan. Lúc rảnh rỗ? là nó lạ? nghe nhạc. Mấy hôm trước nó có nhờ bạn mang đến cho một tập chữ gì đó, tô? nghe nó? là loạ? chữ dành r?êng cho ngườ? mù...".

    Kh? được hỏ? về những dự định tương la? sau này, mắt C. ánh lên n?ềm hy vọng. C. nhỏ nhẹ: "Em muốn học t?ếp để có một công v?ệc có thể phụ g?úp bố mẹ và tự trang trả? cuộc sống sau này. Em b?ết để tự lo cho mình vớ? một ngườ? bình thường đã khó, vớ? một đứa con gá? tật nguyền và sức khỏe kém như em sẽ khó khăn bộ? lần, nhưng nghĩ đến bố mẹ ở nhà phả? vất vả vì em, em thương lắm. Trước đây, em đã học xong học kỳ 1 - lớp sư phạm mầm non. Nhà trường cũng tạo đ?ều k?ện cho em bảo lưu kết quả. Bây g?ờ em đang học chữ nổ?. Năm học tớ?, kh? ổn định về sức khỏe, em sẽ đến trường học t?ếp. Em muốn làm cô g?áo để dạy những em bé khuyết tật như em…".                                                                                                      

    Ch?a tay C. ra về, chúng tô? vẫn nhớ mã? câu nó? đầy nghị lực của cô: “Mình bị mù nhưng mình muốn sống như một ngườ? bình thường. Mình khuyết tật thể xác chứ không khuyết tật tâm hồn". Hy vọng rằng những ước mơ của V.C. sớm trở thành h?ện thực.

    HỒNG THANH HÀ (NĐT)

     

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cam-dong-nghi-luc-cua-co-gai-bi-nguoi-yeu-ban-nat-mat-a2973.html
    Kết cục bi thảm của kẻ

    Kết cục bi thảm của kẻ "phát cuồng" vì yêu

    (ĐSPL) Nghe người yêu nói lời chia tay, trái tim Thành như vỡ vụn. Cố níu kéo mối tình đầu bằng cách điên cuồng gọi điện cho người yêu, nhưng đáp lại Thành chỉ là những tiếng tút tút lạnh lùng. Trong cơn điên đoạn vì vì tình, Thành đột nhập vào phòng người yêu, quyết nối lại tình xưa bằng... một con dao nhọn.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kết cục bi thảm của kẻ

    Kết cục bi thảm của kẻ "phát cuồng" vì yêu

    (ĐSPL) Nghe người yêu nói lời chia tay, trái tim Thành như vỡ vụn. Cố níu kéo mối tình đầu bằng cách điên cuồng gọi điện cho người yêu, nhưng đáp lại Thành chỉ là những tiếng tút tút lạnh lùng. Trong cơn điên đoạn vì vì tình, Thành đột nhập vào phòng người yêu, quyết nối lại tình xưa bằng... một con dao nhọn.

    Nghị lực phi thường của “siêu nhân nhí” chống bệnh ung thư

    Nghị lực phi thường của “siêu nhân nhí” chống bệnh ung thư

    (ĐSPL) - Sinh ra chưa đầy 13 tháng, bé Hoàng Phi Hùng đã mang trong mình căn bệnh ung thư máu. Tưởng rằng đã không còn hy vọng nhưng với nghị lực phi thường, trong 6 năm dài đằng đẳng, cậu bé đã gống mình chống chọi với bệnh tật và sống sót một cách kỳ diệu, khiến nhiều người ở vùng quê này nể phục, và đặt cho biệt danh “siêu nhân”.

    “Khổng mù” hé lộ bí quyết 30 năm buôn bò xuyên biên giới

    “Khổng mù” hé lộ bí quyết 30 năm buôn bò xuyên biên giới

    Người sáng mắt chọn bò bằng cách quan sát, ông “Khổng mù” chọn bò bằng cách lắng tai nghe tiếng bò đi, bằng tay sờ, bằng cảm nhận. Cái tên “Khổng mù” là cách gọi dân dã, có phần thiếu tế nhị nhưng ông Khổng lại cảm nhận được sự nể phục mà người dân vùng biên giới dành cho mình...

    Người khuyết tật - quyền đề cao cá nhân ích kỷ

    Người khuyết tật - quyền đề cao cá nhân ích kỷ

    (ĐSPL) - Người khuyết tật nào cũng có xuất phát điểm tự ti nên gia đình và xã hội có vai trò không nhỏ trong sự vươn lên cởi bỏ mặc cảm của họ. Những người không may mắn mang khiếm khuyết trên cơ thể đã và đang nỗ lực vượt qua cám dỗ mà kẻ xấu rắp tâm lợi dụng.