+Aa-
    Zalo

    Tuyệt kỹ vẽ tranh bằng khói bếp của họa sĩ ... nông dân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Sự lem luốc từ màu đen khói bếp vương trên mái nhà đã làm thức dậy tình yêu nghệ thuật, óc sáng tạo hội họa của người họa sĩ không chuyên. Bằng sự sáng tạo, tư duy nghệ thuật không tưởng, ông thổi hồn vào những lóng tre già lem luốc khói đen, biến chúng thành những tác phẩm nghệ thuật mang đậm nét đẹp văn hóa truyền thống.

    (ĐSPL) - Sự lem luốc từ màu đen khó? bếp vương trên má? nhà đã làm thức dậy tình yêu nghệ thuật, óc sáng tạo hộ? họa của ngườ? họa sĩ không chuyên. Bằng sự sáng tạo, tư duy nghệ thuật không tưởng, ông thổ? hồn vào những lóng tre g?à lem luốc khó? đen, b?ến chúng thành những tác phẩm nghệ thuật mang đậm nét đẹp văn hóa truyền thống.

    Đ?ều kỳ d?ệu của sự tình cờNgồ? ngắm ngườ? họa sĩ trung n?ên mày mò cạo, mà? trên nền khó? bếp đen bóng ít a? ngờ ông đang nhập tâm trên con đường nghệ thuật độc nhất vô nhị. Sau những ngày xuất h?ện một cách bẽn lẽn trước những ngườ? đ? trước như sơn dầu, sơn mà?, tranh đá quý,... g?ờ đây, tranh khó? bếp của họa sĩ Vũ Quốc Sự (SN 1959, ngụ huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Na?) trở thành một h?ện tượng nghệ thuật trong và ngoà? nước. Những sáng tác của ông không chỉ được g?ớ? hộ? họa đánh g?á cao về mặt nghệ thuật mà còn được khâm phục về cách sáng tác, dù con đường nghệ thuật của ông xuất phát từ một sự tình cờ.Họa sĩ Vũ Quốc Sự ch?a sẻ: “Tô? phát h?ện và quyết tâm theo đuổ? cách vẽ tranh bằng khó? bếp trong một cách hết sức tình cờ. Trong một lần tháo dỡ má? nhà bếp (làm bằng tre nứa), tô? thấy những cây tre ở má? bếp bị khó? bếp bám đen kịt. Kh? bị va chạm, cọ sát trên thân những cây tre này xuất h?ện nh?ều hình thù độc đáo. Nhìn những hình thù ấy, tô? lạ? nhớ ngày còn nhỏ vẫn thấy các cụ ông hút thuốc lào bằng ống đ?ếu làm từ cây tre gác má? bếp. Những ống đ?ếu đó thường có khắc hình con rồng, có mây, có lửa,... bất chợt tô? nghĩ đến v?ệc vẽ tranh trên tre đã được hun khó?”.

    Họa sĩ Vũ Quốc Sự trong công họa tranh khó? về đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    Tự t?n vào kh?ếu hộ? họa của mình, ông họa sĩ không chuyên hăm hở lao mình vào ý tưởng lạ lùng nhưng độc đáo. Mấy ngày đầu làm quen vớ? lố? nghệ thuật dị b?ệt, ông tìm chọn lựa những cây tre g?à, lóng thẳng, dà?, ghép các thanh khít lạ? vớ? nhau... rồ? đem đ? hun khó? chờ ngày vẽ trên màu đen gần gũ? ấy. Theo lờ? ông, đó là công đoạn đầu t?ên hình thành bề mặt vẽ. Muốn có một bức tranh khó?, ngườ? nghệ sĩ phả? đem tre đ? hun khó?. Ông cho b?ết công đoạn này cũng vô cùng quan trọng, đò? hỏ? ngườ? họa sĩ phả? có những kỹ thuật, k?nh ngh?ệm nhất định.Ông g?ả? thích: “Tre phả? được hun khó? l?ên tục 24/24 trong vòng 90 ngày, cứ 3 hoặc 4 ngày thì quay đảo. Trong quá trình đốt lửa hun khó?, không được để lửa cháy thành ngọn mà chỉ để ngun ngún. Tre, nứa kh? hun không được để quá gần lửa. Gần quá, lửa sẽ làm cho lớp khó? bị g?òn, tre, nứa chín quá độ kh? cạo tạo tranh sẽ không đạt. Tuy nh?ên, cũng không để tre quá xa lửa vì như vậy sẽ tốn nh?ều thờ? g?an để khó? bám đều. Ngoà? ra cũng cần để ý đến chất đốt để khó? không gây ô nh?ễm mô? trường, độc hạ? cho con ngườ?”.Sau nh?ều ngày chờ đợ? khó? bám, ông bắt đầu ch?nh phục con đường nghệ thuật r?êng b?ệt của mình bằng những khó khăn không ngờ. Họa sĩ Vũ Quốc Sự nhớ lạ?: “Lần đầu t?ếp xúc vớ? lớp khó? mỏng manh, g?òn, dễ vỡ, dễ nứt nẻ phủ trên thân tre quả là một sự thách thức. Đô? bàn tay tô? kh? ấy chưa thật mềm mạ?, chưa đủ uyển chuyển để không làm làn khó? mỏng tang đen tuyền k?a vụn vỡ, nứt nẻ không theo ý muốn. Tô? cứ cạo rồ? lạ? hỏng, hỏng rồ? lạ? cạo, l?ên tục như thế trong nh?ều ngày. Tô? đã thức b?ết bao đêm  trằn trọc nghĩ suy, bỏ ra không b?ết bao ngày lao vào thử ngh?ệm, luyện tập nét dao, mũ? k?m,... để rút k?nh ngh?ệm, hoàn th?ện hơn nét vẽ của mình cho đến kh? ưng ý”.Cuố? cùng, sự m?ệt mà? của ông nông dân mê hộ? họa cũng gặt há? được những thành công. Lão nông Vũ Quốc Sự vẫn nhớ như ?n cảm g?ác vỡ òa trong hạnh phúc kh? đem tác phẩm đầu tay được cạo từ khó? bếp chạy khoe khắp xóm làng.Tuyệt kỹ cạo khó? thành tranhĐã hơn 5 năm sau ngày hoàn thành tác phẩm đầu tay có tên “Làng quê ven sông” ròng rã một tháng trờ? mớ? thành phẩm, cho đến nay, ông đã đạt độ chín trong nghề vẽ tranh bằng khó? bếp trên tre, nứa. Ch?a sẻ về những kỹ thuật đã trở thành tuyệt kỹ r?êng, họa sỹ Vũ Quốc Sự cho b?ết: “Thực ra phả? gọ? là cạo mớ? chính xác bở? ngườ? vẽ không dùng bút dùng màu mà chỉ là mũ? k?m, dao cạo và một cục đá mà?. Ngườ? nghệ sĩ bằng con mắt thẩm mĩ của mình cạo đ? lớp khó? đen bám trên thân tre vớ? độ dày mỏng, đậm nhạt, tố? sáng khác nhau để tạo hình, tạo cảnh. Trong các công đoạn hình thành một tác phẩm tranh khó? bếp thì cạo khó? là công đoạn khó nhất và mang tính quyết định”.Theo đó, ngườ? cạo tranh một kh? đã đặt dao cạo xuống nền khó? đen là phả? đảm bảo độ chính xác tuyệt đố? vì khó? bị cạo đ? co? như đã mất không thể hun khó? lạ? được. Quá trình sáng tác thể loạ? tranh trên như nh?ều họa sỹ hàng đầu nhận định là một sự thách thức thực sự vớ? lòng k?ên nhẫn và sự tỷ mỷ, khéo léo của đô? tay. Ông Sự khẳng định: “Để hình thành một tác phẩm tranh khó? bếp nhất th?ết phả? trả? qua các công đoạn nhất định, không thể thêm hoặc bớt đ? bất kỳ một công đoạn nào. Mỗ? công đoạn đều có chức năng, tác dụng r?êng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm”.Trong khâu chuẩn bị nguyên l?ệu, ông thuê thợ chọn tre theo t?êu chuẩn không trầy sước vỏ ngoà? rồ? đem ngâm xử lý mố?, mọt, mốc, mục. Sau đó, số tre này được đem phơ? khô, cắt, chẻ, kết lạ? thành tấm theo kích thước đã định sẵn rồ? đem đ? hun khó?. Thờ? lượng hun khó? cũng phả? tuân thủ theo nguyên tắc, k?nh ngh?ệm của ông sĩ không chuyên. Sau hơn 1 tháng hun khó?, ông sẽ là ngườ? cuố? cùng hoàn tất những tác phẩm hộ? họa kỳ d?ệu bằng kỹ thuật cạo trên nền khó? bếp đen kịt.

    Một số tác phẩm có g?á trị cao của họa sĩ Vũ Quốc Sự.

    Ông Sự ch?a sẻ: “Quá trình cạo tranh không thể gượng ép mà tùy vào cảm xúc ngườ? làm. Có thể mất đến cả tháng để cạo xong một bức tranh, nhưng cũng có kh? chỉ cần và? g?ờ đồng hồ đã hoàn thành. Sáng tạo phả? có sự hưng phấn, phả? “đắm” nghề mớ? theo nghề được. Ngoà? năng kh?ếu trờ? cho, ngườ? cạo tranh phả? tuân thủ nguyên tắc vàng: tỉ mỉ, chính xác, g?àu lòng đam mê bở? những làn khó? sau kh? khô rất dễ gãy vỡ. Không g?ống như vẽ tranh dầu hay tranh sơn mà?, có thể tạm dừng cuộc chơ? g?ữa chừng, v?ệc “vẽ” tranh khó? bắt buộc phả? l?ên tục. Vì để lâu khó? khô sẽ dễ vỡ vụn kh? cạo. Hơn thế, kh? cạo ngườ? nghệ sĩ không được phép sa? lầm dù là nhỏ nhất vì đã lỡ tay cạo đ? thì không thể hun khó? lạ? được nữa".Độ t?nh xảo, thần thá? của bức tranh h?ện lên từ màu đen khó? bếp bị ngườ? xem lầm tưởng là họa sĩ vẽ bằng các loạ? sơn cao cấp. Ông kể: “Tô? vẽ tranh bằng khó? nên tô? tự đặt tên cho thể loạ? tranh tô? vẽ là tranh khó?. Thế là chính xác vì tranh của tô? chỉ kết hợp đúng ha? chất l?ệu là khó? và tre nứa. Tuy nh?ên, kh? xem  tranh của tô?, nh?ều ngườ? cho rằng tô? vẽ bằng sơn và không t?n màu đen k?a là khó? bám trên các thanh tre, nứa, những chất l?ệu rất V?ệt Nam. Họ chỉ t?n kh? trực t?ếp nhìn tô? dùng mũ? k?m chấm phác thảo tranh trên nền khó? đen bám trên các mảnh tre nhỏ rồ? dùng dao cạo đ? phần khó? đen đó để tạo hình, tạo khố?, đường nét mềm mạ?, khô cứng, tố? sáng khác nhau”.Và, kh? không còn loay hoay tìm chỗ đứng cho những đứa con t?nh thần của mình, ngườ? nghệ sỹ g?à vẫn chưa muốn dừng lạ?. Sau những tác phẩm được hoàn thành từ sự sáng tạo bằng tuyệt kỹ của r?êng mình, ông lạ? suy tư về v?ệc truyền bá k?nh ngh?ệm, nghệ thuật cho mọ? ngườ? lao động, ngườ? yêu nghệ thuật để nâng cao vị thế của tre V?ệt trên thế g?ớ?.

    Ước mơ bay xa...

    Ch?a sẻ về những ấp ủ trên con đường nghệ thuật độc đáo của mình, họa sĩ Vũ Quốc Sự cho b?ết: “Đây là môn nghệ thuật độc đáo mớ? lạ chưa đâu có, do vậy sự am h?ểu về nghệ thuật này rất bị hạn chế, nh?ều ngườ? tự hỏ? tạ? sao khó? lạ? đen đến thế. Hơn nữa nghệ thuật này của ngườ? V?ệt Nam, tạo nên từ cây tre, nứa, khó? bếp được xem như những b?ểu tượng của V?ệt Nam. Mong muốn lớn nhất của tô? là sáng tạo nh?ều hơn nữa để đưa nghệ thuật tranh khó? vào cuộc sống, truyền bá k?nh ngh?ệm, nghệ thuật cho mọ? ngườ? lao động, ngườ? yêu nghệ thuật để nâng cao vị thế của tre V?ệt trên thế g?ớ?. Tô? t?n một ngày, cây tre và khó? bếp V?ệt Nam sẽ được bạn bè trên thế g?ớ? b?ết đến qua những tác phẩm tranh khó?”.

    HÀ NGUYỄN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tuyet-ky-ve-tranh-bang-khoi-bep-cua-hoa-si-nong-dan-a2544.html
    Đạo đức nghề nghiệp một bộ phận nghệ sĩ đi xuống?!

    Đạo đức nghề nghiệp một bộ phận nghệ sĩ đi xuống?!

    (ĐSPL) - Mới đây, sự việc ông Ngô Sỹ Ngọ (Chủ nhiệm CLB Nhiếp ảnh Thành Sen) bị Thanh tra Sở VHTT - DL tỉnh Hà Tĩnh “sờ gáy” vì đã vi phạm luật sở hữu trí tuệ khi thực hiện 2 cuốn sách ảnh có chung tiêu đề “Hà tĩnh quê hương tôi” lại khiến dư luận trong giới nghệ sĩ nhiếp ảnh có dịp nóng lên lần nữa. Bởi chỉ trong thời gian ngắn gần đây, các vụ xâm phạm tác quyền ảnh đã liên tục xảy ra. Điều này khiến nhiều người không khỏi lo ngại về sự xuống cấp đạo đức và tư cách nghề nghiệp của một bộ phận những người làm nghệ thuật.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đạo đức nghề nghiệp một bộ phận nghệ sĩ đi xuống?!

    Đạo đức nghề nghiệp một bộ phận nghệ sĩ đi xuống?!

    (ĐSPL) - Mới đây, sự việc ông Ngô Sỹ Ngọ (Chủ nhiệm CLB Nhiếp ảnh Thành Sen) bị Thanh tra Sở VHTT - DL tỉnh Hà Tĩnh “sờ gáy” vì đã vi phạm luật sở hữu trí tuệ khi thực hiện 2 cuốn sách ảnh có chung tiêu đề “Hà tĩnh quê hương tôi” lại khiến dư luận trong giới nghệ sĩ nhiếp ảnh có dịp nóng lên lần nữa. Bởi chỉ trong thời gian ngắn gần đây, các vụ xâm phạm tác quyền ảnh đã liên tục xảy ra. Điều này khiến nhiều người không khỏi lo ngại về sự xuống cấp đạo đức và tư cách nghề nghiệp của một bộ phận những người làm nghệ thuật.

    Nghệ sĩ hài Hữu Nghĩa cưới vợ ở tuổi 51

    Nghệ sĩ hài Hữu Nghĩa cưới vợ ở tuổi 51

    Chiều 8/9, đông đảo nghệ sĩ và người thân đã đến chúc mừng nghệ sĩ hài Hữu Nghĩa giã từ cuộc sống độc thân ở tuổi 51. Tiệc cưới của anh được tổ chức tại một nhà hàng trên đường Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp, TP HCM.