+Aa-
    Zalo

    Đạo đức nghề nghiệp một bộ phận nghệ sĩ đi xuống?!

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mới đây, sự việc ông Ngô Sỹ Ngọ (Chủ nhiệm CLB Nhiếp ảnh Thành Sen) bị Thanh tra Sở VHTT - DL tỉnh Hà Tĩnh “sờ gáy” vì đã vi phạm luật sở hữu trí tuệ khi thực hiện 2 cuốn sách ảnh có chung tiêu đề “Hà tĩnh quê hương tôi” lại khiến dư luận trong giới nghệ sĩ nhiếp ảnh có dịp nóng lên lần nữa. Bởi chỉ trong thời gian ngắn gần đây, các vụ xâm phạm tác quyền ảnh đã liên tục xảy ra. Điều này khiến nhiều người không khỏi lo ngại về sự xuống cấp đạo đức và tư cách nghề nghiệp của một bộ phận những người làm nghệ thuật.

    (ĐSPL) - đây, sự v?ệc ông Ngô Sỹ Ngọ (Chủ nh?ệm CLB Nh?ếp ảnh Thành Sen) bị Thanh tra Sở VHTT - DL tỉnh Hà Tĩnh “sờ gáy” vì đã v? phạm luật sở hữu trí tuệ kh? thực h?ện 2 cuốn sách ảnh có chung t?êu đề “Hà tĩnh quê hương tô?” lạ? kh?ến dư luận trong g?ớ? nghệ sĩ nh?ếp ảnh có dịp nóng lên lần nữa. Bở? chỉ trong thờ? g?an ngắn gần đây, các vụ xâm phạm tác quyền ảnh đã l?ên tục xảy ra. Đ?ều này kh?ến nh?ều ngườ? không khỏ? lo ngạ? về sự xuống cấp đạo đức và tư cách nghề ngh?ệp của một bộ phận những ngườ? làm nghệ thuật.

    Những tranh chấp về quyền tác g?ả

    Mấy ngày gần đây, dư luận trong g?ớ? hoạt động nghệ thuật Hà Tĩnh nó? r?êng và g?ớ? nghệ sĩ nh?ếp ảnh nó? chung đang dồn sự chú ý  quanh v?ệc ông Ngô Sỹ Ngọ bị một số hộ? v?ên chuyên ngành nh?ếp ảnh kh?ếu nạ? vì v? phạm ngh?êm trọng bản quyền tác g?ả, kh? thực h?ện ha? cuốn sách cùng mang t?êu đề Hà Tĩnh quê hương tô? do Nhà xuất bản Hộ? nhà văn ấn hành. Cụ thể là vớ? cuốn sách xuất bản năm 2012, ông Ngô Sỹ Ngọ đã g?ớ? th?ệu 180 bức ảnh của 21 tác g?ả (phần nh?ều là thành v?ên CLB Nh?ếp ảnh Thành Sen) nhưng lạ? không x?n ý k?ến và đề tên tác g?ả ở một số ảnh. Sự v?ệc lạ? tá? d?ễn kh? đầu năm 2013, ông Ngọ cho ra đờ? t?ếp cuốn sách thứ 2 cùng tên Hà Tĩnh quê hương tô? và lạ? mắc phả? sa? lầm tương tự. Trong cuốn sách thứ 2 này, ông Ngọ  tập hợp nh?ều bức ảnh của các tác g?ả khác nhau nhưng ngoà? bìa chỉ đề tên tác g?ả Ngô Sỹ Ngọ và thực tế ảnh của ông Ngọ chỉ ch?ếm 120/250 bức, còn 16 tác g?ả khác đã bị tác g?ả cuốn sách cho vào quên lãng.

    Bức ảnh Lễ hộ? khất thực Huyền Không từng gây tranh cã? về bản quyền tác phẩm l?ên quan đến 3 nghệ sĩ nh?ếp ảnh

    Đ?ều gây bức xúc đố? vớ? các tác g?ả tham g?a kh?ếu nạ? ngoà? v?ệc bị v? phạm bản quyền trắng trợn là mặc dù Hộ? Văn học nghệ thuật Hà Tĩnh và Thanh tra Sở VHTT – DL tỉnh đã vào cuộc, xác m?nh, nhanh chóng yêu cầu vị nh?ếp ảnh g?a này x?n lỗ? công kha?, ch? trả nhuận bút và các quyền lợ? vật chất khác cho các tác g?ả vì đã v? phạm luật sở hữu trí tuệ nhưng cho đến thờ? đ?ểm này, ông Ngọ vẫn không thực th? các yêu cầu nêu trên. Nh?ều ngườ? đặt ra câu hỏ?, phả? chăng kết luận của Thanh tra sở VHTT-DL Hà Tĩnh chưa có đủ sức thuyết phục vớ? vị chủ nh?ệm CLB Nh?ếp ảnh Thành Sen? 

    Thực tế, vụ v?ệc của ông Ngô Sỹ Ngọ chỉ là một trong những vụ v?ệc gần đây nhất l?ên quan đến v?ệc v? phạm luật sở hữu trí tuệ tác phẩm ảnh đang rất được quan tâm trong thờ? đ?ểm h?ện nay. Trước đó, bức ảnh Lễ hộ? khất thực Huyền Không g?ành Huy chương Vàng tạ? L?ên hoan ảnh nghệ thuật khu vực Bắc Trung Bộ vào cuố? tháng 4/2013 của tác g?ả Đỗ Văn Tr? cũng bị tố là g?an dố?, kh? nghệ sĩ nh?ếp ảnh Nguyễn Xuân Hữu Tâm k?ến nghị đến Hộ? nh?ếp ảnh tỉnh Thừa Th?ên –  Huế rằng ông mớ? chính là tác g?ả của bức ảnh. Ông Tâm cho b?ết, bức ảnh được chụp vào ngày 7/3/2012 kh? ông cùng ngườ? bạn đồng ngh?ệp là Nguyễn Hữu Hà? đến sáng tác tạ? chùa Huyền Không (Hương Trà, Thừa Th?ên - Huế) và ông Tâm đã chụp g?úp cho ông Hà? 5 k?ểu bằng máy của ông Hà?. Sự v?ệc trở nên rắc rố? kh? ông Hà? đem tặng những bức ảnh cho ông Đỗ Văn Tr? và ông Tr? đã mang tác phẩm đ? dự th? rồ? g?ành g?ả?.

    Từ đây những tranh cã? xung quanh bản quyền tác phẩm nổ ra và ngườ? ta lạ? phát h?ện ra, tác phẩm Dựt cờ được ông Tr? mang đ? tham dự L?ên hoan g?ống y hệt bức ảnh của tác g?ả Nguyễn Hữu Phước Bình từng đăng trên báo Tuổ? trẻ Cuố? tuần ra ngày 5/2/2012 có tên “Đoạt g?ả? bẻ cờ đu t?ên”. Vụ v?ệc kết thúc kh? ông Tr? bị tước Huy chương Vàng và bức ảnh Lễ hộ? khất thực Huyền Không trở về vớ? đúng tác g?ả của nó, nhưng những dư âm để lạ? đố? vớ? ngườ? trong cuộc và ngoà? cuộc vẫn còn đó.

    Trong quá khứ, một trường hợp rất nổ? t?ếng xung quanh chuyện tranh chấp bản quyền đã xảy ra g?ữa ha? nhân vật rất nổ? t?ếng trong g?ớ? nh?ếp ảnh là nghệ sĩ Quang Văn và Đ?nh Quang Thành. Nghệ sĩ Đ?nh Quang Thành cho rằng, bức ảnh nghệ sĩ Quang Văn chụp cô dân quân kéo xác máy bay trên bờ b?ển là tác phẩm của ông vì lúc đó ông cũng có mặt ở đó và là ngườ? đưa ra ý tưởng về góc chụp. Nhưng trong nh?ếp ảnh, ngườ? hoàn th?ện và bấm máy cuố? cùng mớ? là tác g?ả của tác phẩm đó nên bức ảnh vẫn thuộc bản quyền của nghệ sĩ Quang Văn. Hay như một câu chuyện xảy ra đã lâu g?ữa ha? nh?ếp ảnh g?a nổ? t?ếng trong g?ớ? là Trọng Thanh và M?nh Trường. Trong một cuốn sách của nghệ sĩ Trọng Thanh, ông sơ suất dùng và? bức ảnh của các nghệ sĩ khác trong đó có ảnh của nghệ sĩ M?nh Trường nhưng không x?n phép tác g?ả nên đã phạm luật mặc dù ông là ngườ? rất ý thức về chuyện bản quyền. Và cho dù ha? nghệ sĩ có sự thông cảm vớ? nhau nhưng cuố? cùng vẫn xảy ra những vướng mắc không hay.

    Hồ? chuông cảnh báo về tư cách đạo đức

    Thực tế từ trước đến nay, những vụ v?ệc xâm phạm tác quyền ảnh xảy ra rất nh?ều dướ? những hình thức khác nhau nhưng lạ? không được dư luận chú ý. Thêm vào đó, rất ít vụ v?ệc được đưa ra xử lý. Chỉ đến kh? nh?ều sự v?ệc l?ên t?ếp được phanh phu? ngườ? ta mớ? hướng sự quan tâm đến vấn đề này và đặt dấu hỏ? về tư cách đạo đức nghề ngh?ệp của một bộ phận những ngườ? làm nghệ thuật.

    Trong vụ tranh chấp quyền tác g?ả xung quanh bức ảnh Lễ hộ? khất thực Huyền Không, rõ ràng, kh? tác g?ả đồng ý cho đ? tác phẩm của mình thì quyền nhân thân của tác g?ả vẫn được g?ữ nguyên. Đ?ều thường thấy là trong nộ? bộ, tác g?ả có thể dễ dàng cho nhau sáng tác của mình nhưng kh? công bố trước công chúng thì nó đã mang tính chất khác, nhất là kh? tác phẩm ấy lạ? đoạt g?ả?. G?ống như v?ệc cho nhau những tấm sổ xố, kh? tấm vé đó chỉ có g?á trị mua bán rất nhỏ ngườ? ta sẽ không để ý nhưng kh? nó có g?á trị lớn hơn thì họ mớ? sực tỉnh và đò? nhau. Câu chuyện tưởng như đáng cườ? nhưng lạ? kh?ến nh?ều ngườ? phả? suy ngẫm.

    Như ch?a sẻ của ông Vũ Đức Tân, nguyên Chủ tịch Hộ? nh?ếp ảnh nghệ thuật Hà Nộ?: “Trong sáng tác, đúng là các anh em nghệ sĩ rất thoả? má? kh? sẵn sàng ch?a sẻ cho nhau những ý tưởng hay tác phẩm của mình. Đó là chuyện bình thường g?ữa cá nhân vớ? cá nhân, nhưng kh? đưa ra công luận thì vấn đề đó đã không còn gó? gọn trong phạm v? nhỏ nữa. Đ?ều đáng buồn là thá? độ và cách ứng xử của những ngườ? trong cuộc chứng tỏ rằng cá? tâm của họ không đúng vớ? tư cách của ngườ? làm nghệ thuật và nghệ sĩ đã tự làm g?ảm tư cách trước độc g?ả”.

    Ông Vũ Đức Tân cho rằng, vì ham danh t?ếng, không ít nghệ sĩ đã tự làm g?ảm tư cách của mình

    Trở lạ? vớ? sự v?ệc của ông Ngô Sỹ Ngọ, ông Vũ Đức Tân cho rằng, về nguyên tắc, ông Ngọ đã phạm luật kh? sử dụng tác phẩm của ngườ? khác nhưng không x?n phép tác g?ả. “Kh? sử dụng tác phẩm, nếu không hỏ? được tác g?ả phả? x?n phép được nơ? đạ? d?ện quyền nhân thân đó. Đ?ều này không khó vì thường là ngườ? trong g?ớ? thì lạ? càng thông thuộc tên tuổ? các đồng ngh?ệp của mình. Trường hợp của ông Ngọ, nếu các nghệ sĩ không k?ện ra tòa thì họ cũng có thể thông qua sở văn hóa thông t?n và các cơ quan chức năng khác và v?ệc sở xử phạt là có lý của họ. Như thế là đúng luật và tô? hoàn toàn ủng hộ hành động này”, ông Tân nó?. 

    Có thể thấy trong nghệ thuật, chuyện xâm phạm bản quyền sẽ rất dễ mắc phả? nếu nghệ sĩ không có ý thức về vấn đề này, nhất là vớ? những ngườ? thích khẳng định mình trong nghệ thuật. Sức hút danh t?ếng và t?ền tà? kh?ến không ít nghệ sĩ đã ngang nh?ên mạo nhận thành tựu của ngườ? khác thành sáng tạo của mình. Kết quả là nghệ sĩ v? phạm luật thì đã rõ nhưng luật pháp chỉ có thể xử về phần lý mà không thể xử về phần tình. Sự tha hoá của một số nghệ sĩ vô tình làm mất đ? uy tín chung của cả g?ớ? và kh?ến cho không ít ngườ? có cá? nhìn th?ếu th?ện cảm về hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Những bà? học về k?nh ngh?ệm bản quyền như một hồ? chuông cảnh tỉnh báo h?ệu về sự đ? xuống của một số những nghệ sĩ không chân chính vớ? nghề.

    Lờ? bộc bạch của một nghệ sĩ nh?ếp ảnh khá nổ? t?ếng trong g?ớ? kh?ến không ít ngườ? phả? suy ngẫm: “Ở Hà Nộ? có những cuốn sách ảnhtô? không t?ện nó? tên sử dụng những tác phẩm của ngườ? khác nhưng sau đó lạ? co? đó là tác phẩm của mình. Sau kh? ngườ? ta phản ứng lạ? mớ? rút ra nó? là nhầm. Có trường hợp thân nhau quá họ cũng cho qua nhưng không phả? a? cũng dễ tính như thế. Tô? cho rằng đấy là đ?ều không tốt về mặt đạo đức của ngườ? nghệ sĩ”.

    LOAN THANH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dao-duc-nghe-nghiep-mot-bo-phan-nghe-si-di-xuong-a2304.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    (ĐSPL) - Chưa khi nào việc lồng ghép quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp vào phim Việt lại xuất hiện với tần xuất dày đặc như hiện nay. Vẫn biết, để có thể ra đời tác phẩm điện ảnh không thể thiếu đi dấu ấn của các nhà tài trợ nhưng việc quảng cáo lộ liễu và khiên cưỡng trong phim Việt khiến nhiều người xem phát cáu.