+Aa-
    Zalo

    Trung Quốc dùng “chiêu” khảo cổ để đòi chủ quyền lãnh hải

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trung Quốc đang áp dụng một hình thức khẳng định chủ quyền lãnh hải mới bằng việc tuyên bố sở hữu những xác tàu đắm dưới đáy Biển Ðông.

    (ĐSPL) - Trung Quốc đang áp dụng một hình thức khẳng định chủ quyền lãnh hả? mớ? bằng v?ệc tuyên bố sở hữu những xác tàu đắm dướ? đáy B?ển Ðông.  Trung Quốc đã chỉ thị cho lực lượng bảo vệ bờ b?ển ngăn chặn đ?ều mà họ gọ? là hoạt động khảo cổ bất hợp pháp trong vùng b?ển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền. Theo VOA, các nhà khảo cổ của Trung Quốc đang chuẩn bị thực h?ện một cuộc khảo sát toàn d?ện những địa đ?ểm tàu đắm dướ? đáy B?ển Ðông, bao gồm những khu vực đang tranh chấp.
     
    Trong những năm qua, Trung Quốc đã đào tạo hàng trăm nhà khảo cổ đạ? dương, xây dựng 3 v?ện bảo tàng dướ? nước và đầu tư hàng tr?ệu USD vào ngh?ên cứu. G?ớ? chức Trung Quốc nó? nỗ lực của họ là để ngăn chặn nạn cướp bóc cổ vật Trung Quốc vốn tràn ngập thị trường thế g?ớ?.
     
    Các chuyên g?a quốc tế nó? họ hoan nghênh v?ệc Trung Quốc đầu tư và hoạt động khảo cổ dướ? nước. Tuy nh?ên một số ngườ? tỏ ra quan ngạ? về ý đồ chính trị của Trung Quốc trong v?ệc lựa chọn địa đ?ểm khảo cổ, không cho các nhà khảo cổ nước ngoà? tham g?a và không mấy m?nh bạch về hoạt động ngh?ên cứu.
     
    Các nhà khảo cổ đồng ý rằng tàu do Trung Quốc đóng và hàng hóa Trung quốc ch?ếm phần nh?ều địa đ?ểm khảo cổ ở B?ển Ðông vì hoạt động buôn bán quốc tế đồ sứ và tơ lụa của Trung Quốc.
     
    Nhưng nh?ều xác tàu đắm mà Trung Quốc tuyên bố là của mình cách rất xa đất l?ền Trung Quốc, quanh những rặng san hô và bã? đá ngoà? khơ? các nước như Malays?a, Brune? và Ph?l?pp?nes.
     
    Ngay cả nếu như xác tàu không nằm trong vùng b?ển tranh chấp, v?ệc xác định nguồn gốc sở hữu con tàu thường phức tạp vì chủ tàu, hàng hóa, và thủy thủ đoàn đều có thể xuất thân từ những nước khác nhau.
     
    Từ tháng 3 năm 2012, chính phủ Trung Quốc bắt đầu t?ến hành trấn áp hoạt động trục vớt và khảo cổ mà họ xem “bất hợp pháp.”
     
    Một tháng sau đó, Trung Quốc xua đuổ? một nhóm nhà khảo cổ của Pháp và Ph?l?l?pp?nes đang hợp tác khảo sát xác tàu đắm ở Bã? cạn Scarborough.
     
    Ðó cũng là lúc Trung Quốc và Ph?l?pp?nes đố? đầu căng thẳng sau kh? tàu hả? quân của Ph?l?pp?nes bắt g?ữ 8 ngư dân Trung Quốc gần bã? cạn này.
     
    Những năm gần đây Trung Quốc ngày càng quyết l?ệt hơn trong tranh chấp lãnh hả? ở B?ển Ðông từ v?ệc ?n ấn bản đồ, tem thư khẳng định chủ quyền cho tớ? những hoạt động như kha? thác dầu khí, thành lập cá? gọ? là “thành phố Tam Sa” hay gử? tàu ch?ến đến vùng b?ển tranh chấp.
     
    Văn L?nh
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trung-quoc-dung-chieu-khao-co-de-doi-chu-quyen-lanh-hai-a11529.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ra oai ở biển Đông, Trung Quốc tự cô lập mình

    Ra oai ở biển Đông, Trung Quốc tự cô lập mình

    (ĐSPL) - Ông Andrew Billo, trợ lý giám đốc Chương trình Chính sách của Asia Society cho rằng, các nước trong khu vực cần giữ vững lập trường, kiên quyết giữ “thái độ lạnh” với Trung Quốc, đảm bảo an ninh trên Biển Đông.