(ĐSPL)-Đầm Cẩm Hà (thuộc xã Cẩm Hà, TP.Hộ? An, tỉnh Quảng Nam) cách trung tâm đô thị cổ Hộ? An chưa đầy 1,5km. Đến đây, chúng tô? hoàn toàn bất ngờ kh? những ngô? nhà cổ vớ? má? ngó? rêu phong được thay thế bằng những căn chò? nhỏ, vớ? má? tranh đơn sơ nằm rả? rác bên bờ sông Hoà? thơ mộng.
Xa xa chúng tô? thấy thấp thoáng bóng dáng ha? ông bà trạc ngoà? 70 tuổ?. Ha? tấm lưng còm cõ? đ? ra đ? vào, đang tất bật chuẩn bị cho bữa ăn trưa đạm bạc nhưng tràn ngập yêu thương. Thấy chúng tô? t?ến lạ? gần cả ha? hết sức ngạc nh?ên kh? có "khách du lịch" ghé thăm g?ờ này.
Vợ chồng lão ngư Bù? Pháp.
50 năm sống bằng "lộc trờ?"
Gần 50 năm nay, ông Bù? Pháp (73 tuổ?) và vợ là bà Trần Thị Xuyến (68 tuổ?) sống chung vớ? nhau trên tr?ền sông này. Ngoà? con cá? thỉnh thoảng có ghé thăm thì thỉnh thoảng ông bà cũng đón những vị khách du lịch nước ngoà? vì tò mò cuộc sống của những ngườ? sống trong lều nên ghé thăm. Gặp gỡ ông bà trong "túp lều lý tưởng" đúng nghĩa vớ? tình yêu đích thực "một túp lều tranh, ha? trá? t?m vàng". Ông Pháp kể: "Tu? và bà lấy nhau dễ cũng đến gần 50 năm, cũng từng ấy thờ? g?an tô? và bà ấy s?nh sống trên mặt đầm Cẩm Hà. Ba ngườ? con của ông bà lần lượt lớn lên trên ch?ếc ghe nhỏ bồng bềnh này. Từ thuở xa xưa g?a đình chúng tô? đã sống trên mảnh đất này".
Bên dòng sông Hoàn thơ mộng dù chén trà nhạt đã nguộ? từ rất lâu. Thế nhưng, câu chuyện về tình yêu của ha? ông bà càng thêm mặn nồng và đằm thắm kh? nụ cườ? luôn h?ện hữu trên khuân mặt của họ, cùng những cử chỉ yêu thương của cặp vợ chồng g?à đã bước qua cá? tuổ? thất thập cổ la? hy này. Ông Pháp tâm sự : Ha? vợ chồng ông đã chọn cá? ngh?ệp mưu s?nh sông nước này từ kh? kết duyên vớ? nhau, đến nay cũng đã gần nửa thế kỷ". Gần trọn cuộc đờ? ông bà gắn bó vớ? công v?ệc thả lướ?, đánh bắt nguồn thủy hả? sản tự nh?ên s?nh sống trong đầm Cẩm Hà. Hàng ngày ông bà thức dậy kh? trờ? chưa tảng sáng, xuống ghe và bắt đầu thả lướ? đêm. Ha? ông bà chẳng a? bảo a?. Cứ như vậy ngườ? tay chà?, ngườ? tay lướ? thoan thoắt làm v?ệc cho đến kh? trờ? tảng sáng, bà chèo ghe gom cá vô thau để sáng ra mang ra chợ bán.
Ông Pháp bảo ngày trước, sông nước còn nh?ều Trong những lần đ? bán đó chưa bao g?ờ số lượng cá của bà bán được quá một trăm ngàn. Bình quân mỗ? ngày ha? vợ chồng k?ếm được khoảng 50 ngàn từ "lộc trờ?". Vớ? mức thu nhập đó chẳng nhằm nhò gì vớ? cuộc sống của thành phố du lịch này. Nhưng không phả? vì vậy mà ông bà s?nh ra mâu thuẫn phàn nàn lẫn nhau, hay kêu la vớ? mọ? ngườ? về cuộc sống h?ện tạ? của mình. Ông bà cho b?ết : "N?ềm vu? của mình là được lao động cùng nhau. Được đón nhận những g?ọt sương ma? và tận hưởng n?ềm hạnh phúc bên nhau". Đó là tất cả những gì mà ông bà có và hưởng thụ. Cuộc sống dù có khó khăn đến đâu, nhưng "thuận vợ thuận chồng tát b?ển đông cũng cạn". Dù có khó khăn vất vả, dù có g?an nan nguy h?ểm thì ông bà vẫn đang hằng ngày, hằng đêm chống chọ? vớ? cuộc sống mà ông bà đã lựa chọn cho mình.
Để m?nh chứng cho những đ?ều vợ mình nó?, ông Pháp t?ếp lờ?: "Chúng tô? lấy nhau, ngày trước dành dụm t?ền để dành nuô? con cá? khôn lớn. G?ờ ha? ông bà còn khỏe ngày nào thì nuô? nhau ngày đấy. Vật chất chỉ quan trong kh? nó thật sự mang lạ? n?ềm hạnh phúc. G?ờ cuộc sống của vợ chồng tô? tuy có th?ếu thốn một chút nhưng bản thân mình thấy vu? là được chú à. Nó? đến chuyện chăm sóc cha mẹ, phụng dưỡng lạ? bị mấy đứa con la. Chúng bảo, ba mẹ không chịu về ở vớ? chúng nó, để cho anh em làng xóm, họ t?ếng ra t?ếng vào, phàn nàn chuyện tụ? con bỏ mặc ba mẹ. Nhưng tu? nó? rồ? các con sống như thế nào, đố? xử vớ? ba mẹ như thế nào ba mẹ b?ết cả. Ngườ? đờ? thị ph?, nghe nh?ều cho mệt. M?ễn sao ba mẹ sống hạnh phúc là các con vu? rồ?".
Trông bà Xuyến mỉm cườ?, cách cườ? của bà làm cho chúng tô? hình dung ra rằng, ông bà sống vớ? nhau bằng tình thương thực sự. Trong căn lều nhỏ của vợ chồng bà có đầy đủ đồ dùng đơn g?ản như chăn ch?ếu, áo quần, nước uống của một căn nhà nhỏ ấm áp và hạnh phúc. Còn 2 ch?ếc ghe, một ch?ếc để ở, một ch?ếc để đ? thả lướ?. Không cần phả? nghe những bàn tán xôn xao, nó? ra nó? vào của ngườ? đờ? thị ph?. M?ệng bà vẫn móm mém nha? trầu, lâu lâu lạ? đưa ha? ngón tay lên vuốt ha? bên khéo m?ệng vệ s?nh nước trầu trong m?ệng chảy ra. Ông Pháp tay quấn đ?ều thuốc rê, và tỏa ra làn khó? nhẹ trong t?ết trờ? se lạnh của tháng 11. Lâu lắm rồ?, trên những nẻo đường ph?êu bạt, tô? mớ? thấy lạ? dáng hình ha? ngườ? g?à mang đầy chất của ngườ? V?ệt xưa.
Ch?a tay vớ? "tổ ấm" của ha? vợ chồng lão ngư Bù? Pháp, chúng tô? không hết sự ngạc nh?ên về sự đón nhận hạnh phúc kỳ lạ của ha? ông bà. Hình ảnh của ông bà cho thấy một đ?ều rằng hạnh phúc chính là lúc con ngườ? ta có được những gì mà ngườ? ta muốn. Đố? vớ? nh?ều ngườ? trong xã hộ? phát tr?ển ngày nay, hạnh phúc là họ k?ếm được nh?ều t?ền, thành quả đạt được bằng sự tham vọng... Còn đố? vớ? vợ chồng ông Pháp, thì hạnh phúc chỉ đơn sơ có vậy, không cần nhà cao cửa rộng, không t?ền bạc phú quý.
Vu? sống trong yên bình
Ông bà luôn đón nhận n?ềm hạnh phúc tràn đầy, ông hồn hậu: "M?ết rồ? g?ờ quen các anh à. Vợ chồng tu? mấy chục năm qua co? g?ó sông cỏ đầm, co? mù? tôm cá như một phần cuộc sống của mình. Dẫu cuộc sống và thờ? th?ết, lòng ngườ? nh?ều thay đổ?, xoay vần, nhưng hình như sống vớ? sông nước, tụ? tu? cảm thấy vu? hơn, yên bình hơn".
Nguyễn Cường