+Aa-
    Zalo

    Tôi trị con "đầu gấu" nhờ chiêu "độc"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Từ việc “trị” Kat nhà mình, mình chia sẻ cùng các mẹ một vài “tuyệt chiêu” đối phó với trẻ khi bé giận dữ.

    Từ v?ệc “trị” Kat nhà mình, mình ch?a sẻ cùng các mẹ một và? “tuyệt ch?êu” đố? phó vớ? trẻ kh? bé g?ận dữ.

    Trẻ con cũng có cơ chế phản ứng tâm lý, tình cảm như ngườ? lớn. Kh? buồn bực hay không như ý hoặc không khỏe trong ngườ?, thường phản ứng bằng cách g?ận dữ, có kh? hung hăng. Tình trạng này thường gặp ở bé từ 2 tuổ?. Bé của bạn có thể đập tay xuống bàn, ghế, ném đồ đạc trong tầm tay hoặc hung hăng hơn, có thể ra đ?ệu bộ đấm, đá, có kh? hét toáng lên.

    Nguyên nhân kh?ến trẻ trở nên g?ận dữ có thể do bé cảm thấy thất vọng vớ? một số v?ệc không như ý. Mẹ đừng nghĩ tuổ? này bé chưa b?ết gì. Thật ra, bé có b?ểu cảm chẳng khác ngườ? lớn chúng ta là mấy. Có thể bé không thể d?ễn đạt được hết ý muốn của mình qua ngôn ngữ trong và? trường hợp để cho cha mẹ h?ểu; hay không đủ khéo léo làm theo ý mình; cũng có thể d? chuyển theo ý muốn; cảm thấy không được quan tâm… tức bé bị hạn chế về thể chất ở và? trường hợp nên s?nh ra bực tức, bùng phát thành cơn g?ận. Dễ gặp tình trạng này nhất ở khoảng 2 tuổ? và Kat nhà mình cũng đang ở g?a? đoạn này. Gặp tình trạng này, cha mẹ cần bình tĩnh đừng gào thét lạ? vớ? con. Từ v?ệc “trị” Kat nhà mình, mình ch?a sẻ cùng các mẹ một và? “tuyệt ch?êu” đố? phó vớ? trẻ trong các tình huống bé g?ận dữ.

    Ôm bé vào lòng, xoa dịu và âu yếm bé

    Con đang cáu g?ận mà mẹ cũng "hùa" theo cơn tức của bé thì thật đúng là "thảm họa".

    Có lần cả nhà đ? mua sắm trong trung tâm thương mạ?, đến quầy búp bê, Kat hết sờ con này lạ? vuốt ve con k?a. Cuố? cùng Kat dừng lạ? ở con búp bê to nhất và đò? mẹ mua. Đồ chơ? của Kat quá nh?ều nên mình không ch?ều ý, ẵm Kat rờ? khỏ? quầy. Vậy là cô nàng g?ẫy tử, vật vạ ra khóc ròng còn hét toáng lên “không! không!”. Mình đã ôm Kat vào lòng, xoa dịu và nó? rằng nếu Kat ngoan, không khóc, lần sau mẹ sẽ mua. Được mẹ dỗ dành, cơn g?ận của Kat nguô? dần và chịu tự động đ? theo mình mà không cần “cưỡng chế".

    Tìm nguyên nhân gây ra cơn g?ận dữ của bé

    Những lúc cơn g?ận bộc phát, có thể bé đang mệt, đó? hay bị đau ở đâu đó. Cũng có thể bé bức bố? do cứ ở mã? một nơ?. Hãy chắn chắn rằng con bạn được an toàn để bé không tự mình làm tổn thương kh? bé đấm hoặc đá vào đâu đó.

    Như Kat, có lẽ g?ống mẹ nên tính tình khá “nóng nảy”, cứ không như ý là dậm chân kêu khóc. Có lần trá? banh của Kat kẹt vào góc tủ, Kat cứ chú? đầu vào cố lấy ra nhưng không được lạ? đụng đầu vào cạnh tủ. Đau, bực, mất k?ên nhẫn, thế là Kat làm dữ, gào thét. Mẹ đang trong bếp chẳng rõ nguyên nhân, mã? hồ? lâu mớ? b?ết. Trá? banh được lấy ra, Kat cũng chưa hả g?ận, cứ gào mã?. Mẹ đành bế Kat ra h?ên nhà, chỉ con ch?m đang bay trên trờ? và nó? đủ thứ chuyện trờ? trăng Kat mớ? bị phân tán cảm xúc và yên.

    Đô? lúc bé thường chọn những nơ? đông ngườ? để b?ểu lộ hành v? g?ận dữ, càng nh?ều ngườ? xung quanh thì hành v? của bé càng tệ. Nếu bé lên cơn g?ận kh? đang ở ngoà? đường, mẹ không thể phớt lờ hành v? này quá lâu vì có thể gây nguy h?ểm cho bé. Nếu cơn g?ận bắt đầu g?a tăng và bé không thể bị phân tán, mẹ hãy đưa bé ra khỏ? nơ? đó xem sao.

    Cố gắng h?ểu bé

    Kat nó? chưa rành nên đô? kh? con muốn đ?ều này đ?ều k?a hay bị đau cũng không nó? cho mẹ rõ được. Những lúc thấy Kat bắt đầu đỏ mặt tía ta?, chắc chắn có nguyên nhân nên mình luôn cố gắng hỏ? Kat, gợ? ý câu trả lờ? để h?ểu con muốn gì, đang bị gì, đau chỗ nào. Được mẹ quan tâm và nó? đúng vấn đề, Kat h?ểu nên vu? vẻ và hà? lòng ngay.

    Đừng cố tình phớt lờ kh? bé g?ận dữ

    Như Kat nhà mình hay đò? hỏ? đồ chơ?, có kh? là những vật dụng như đ?ều kh?ển t?v?, quạt trong nhà cho bằng được dù chẳng để làm gì. Tất nh?ên, nếu không được hay lúc đó ba đang dùng đ?ều kh?ển t?v? “không chịu” đáp ứng, Kat sẽ la toáng lên ngay. Những kh? đó, mẹ không phớt lờ mà “chữa cháy” cho Kat bằng thứ khác để yên chuyện và lợ? dụng lúc Kat đã yên, mẹ g?ả? thích cho Kat b?ết là ba đang tìm kênh hát nhạc cho con. Lần sau Kat không được thế nữa, vì vậy là không ngoan b?ết không? Kat gật đầu ra ch?ều h?ểu chuyện và lần sau thật ngạc nh?ên, Kat không đò? vô lý như thế nữa.Những kh? Kat có ch?ều hướng chuyển từ g?ận dữ sang hung hăng, vò đầu bức tóc, mẹ nên sẽ “vào cuộc” ngay vì trẻ gào thét quá lâu thành thó? quen.

    Không cố tình “nhát” bé

    Một số cha mẹ kh? con vò? vĩnh, g?ận dỗ? thường có xu hướng dọa “ông kẹ”, đ?ều này càng kích thích sự sợ hã? của bé và làm bé khóc nh?ều hơn, cảm xúc càng vượt ngưỡng dễ g?ận dữ hơn. Lúc đầu, kh? bị dọa, bé sẽ sợ, nhưng nghe mã? “bà? ca ông kẹ” dần bé sẽ “lờn” và b?ết ngay ba mẹ chỉ hù dọa. Kat nhà mình mà nghe nó? đến “ông kẹ” là lặp tức nhắc lạ? “ông ẹ” rồ? cướ? hích hích chẳng sợ hã? gì, vì bà ngoạ? cứ suốt ngày dọa kẹ thô?! Chị em chú ý đừng cố tình lặp đ? lặp lạ? mã? một lờ? dọa dẫm không có thật nhé!

    Khen ngợ? để bé hà? lòng

    Những lúc đ? nhà trẻ về, Kat rất thích múa hát. Sau mỗ? bà? hát, mình đều vỗ tay hoan hô Kat rất g?ỏ?, hát rất hay. Kat thích thú ra mặt, bẽn lẽn cườ? và cứ thế thấy nhà đông vu?, Kat lạ? hát. Mẹ có thể khen bé ngoan, g?ỏ? và bảo rằng những đứa trẻ ngoan sẽ không khóc nhè, không g?ận dữ. Bé h?ểu được lờ? nó? của mẹ sẽ k?ềm chế được cơn g?ận.

    Vớ? cha mẹ, đô? kh? đố? d?ện vớ? đứa con hung hăng, hay cáu g?ận làm bản thân mệt mỏ?, mất bình tĩnh. Kéo dà? dễ dẫn đến stress. Vớ? những trường hợp này, mẹ có thể tránh mặt đ? một lúc như ra ngoà? để hít thở, lấy bình tĩnh. Tốt nhất mẹ đừng tự trách bản thân mình hay cảm thấy thất vọng về trẻ hoặc đổ lỗ? cho bản thân chưa nuô? dạy con tốt. Hãy chọn cách ch?a sẻ vớ? ngườ? khác về cảm g?ác lo lắng để tâm trạng nhẹ nhàng hơn.

    Theo Khám Phá

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/toi-tri-con-dau-gau-nho-chieu-doc-a1633.html
    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Mới đây, tại một cuộc Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức-công dân trong giáo dục phổ thông,đa số các ý kiến đều cho rằng, chương trình giáo dục phổ thông đang quá nặng về “dạy chữ” mà chưa chú trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Mới đây, tại một cuộc Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức-công dân trong giáo dục phổ thông,đa số các ý kiến đều cho rằng, chương trình giáo dục phổ thông đang quá nặng về “dạy chữ” mà chưa chú trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

    Học sinh “chơi bồ đà” ở phố núi

    Học sinh “chơi bồ đà” ở phố núi

    Bồ đà - còn gọi là “bu”, “cỏ”, “tài mà”... - đang là thú chơi đầy hấp lực của một số thanh thiếu niên vùng cao tại TP Bảo Lộc và các xã vùng sâu thuộc tỉnh Lâm Đồng. Đáng lo ngại nhất là một số học sinh nhỏ tuổi đã bị dụ dỗ vào làn khói trắng nguy hiểm này.