+Aa-
    Zalo

    Tội phạm có tổ chức: "Khét tiếng" Hội Tam Hoàng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ngoài việc nổi tiếng thế giới về tài chính và du lịch, Hong Kong và Macau của Trung Quốc còn "khét tiếng" về thế giới ngầm của những băng đảng xã hội đen.

    Ngoà? v?ệc nổ? t?ếng thế g?ớ? về tà? chính và du lịch, Hong Kong và Macau của Trung Quốc còn  "khét t?ếng" về thế g?ớ? ngầm của những băng đảng xã hộ? đen.Hộ? Tam Hoàng là một thuật ngữ được dùng để mô tả những băng nhóm xã hộ? đen ngườ? Hoa hoạt động ở Hong Kong, Macau, Đà? Loan, Trung Quốc Đạ? lục và những quốc g?a có đông cộng đồng ngườ? Hoa s?nh sống như Malays?a, S?ngapore, Mỹ, Canađa, Austral?a, New Zealand, Anh… Hộ? Tam hoàng được l?ệt vào danh sách những băng nhóm tộ? phạm có tổ chức lớn nhất thế g?ớ?.Quy mô ngang quân độ? Trung QuốcTheo thống kê chưa đầy đủ, Hộ? Tam Hoàng có số thành v?ên chính thức vào khoảng 1,5 tr?ệu ngườ? ở Trung Quốc Đạ? lục và khoảng 2,5 tr?ệu thành v?ên trên toàn thế g?ớ?, ngang vớ? quân số của quân độ? Trung Quốc - độ? quân đông nhất thế g?ớ?.T?ền thân của Hộ? Tam Hoàng là Th?ên Địa Hộ? (hay còn gọ? là Hồng Hoa Hộ?). Tổ chức này thực chất ban đầu là một phong trào “phản Thanh, phục M?nh” của các lực lượng nổ? dậy chống lạ? ách ca? trị của tộc ngườ? Mãn Châu th?ểu số dướ? thờ? nhà Thanh. Kh? đó, ngườ? Hán co? ngườ? Mãn Châu là những kẻ xâm lược nước ngoà?. Th?ên Địa Hộ? ra đờ? vào những năm 1760, vớ? mục đích lật đổ nhà Thanh và khô? phục sự ca? trị của ngườ? Hán ở Trung Quốc. Do những tác động của xã hộ?, Th?ên Địa Hộ? đã bị tách ra thành một số tổ chức nhỏ hơn. Một trong số đó là Hộ? Tam Hoàng.Theo lịch sử gh? lạ?, nguồn gốc ra đờ? của Hộ? Tam Hoàng bắt nguồn từ các vị sư chùa Th?ếu Lâm. Vào thờ? đ?ểm đó, do bất mãn vớ? tr?ều đình nhà Thanh, các nhà sư ngườ? gốc Hán tạ? ngô? chùa nổ? t?ếng này đã tụ họp thành phong trào kháng ch?ến chống tr?ều đình. Tuy nh?ên, do hình thức này mang tính tự phát nên nó đã nhanh chóng bị đập tan. Tôn chỉ hoạt động của Hộ? Tam Hoàng thờ? đó hoàn toàn mang ý nghĩa tích cực. Trong thờ? kỳ sơ kha?, Hộ? Tam Hoàng vớ? 3 trụ cột hoạt động chủ yếu ở các khu vực Bắc G?ang, Đông G?ang và Tây G?ang thuộc tỉnh Quảng Đông nên b?ểu tượng của hộ? này là huy h?ệu hình tam g?ác. Các thành v?ên Hộ? Tam Hoàng thường xăm trổ đầy ngườ?, trong đó chủ yếu là hình thanh k?ếm và Quan Vân Trường.Con đường trở thành tổ chức tộ? phạmTrong cuộc Cách mạng Tân Hợ? năm 1911, tr?ều đình nhà Thanh sụp đổ. Hộ? Tam Hoàng kh? đó mất phương hướng hoạt động vì kẻ thù thực sự không còn nữa. Bên cạnh đó, do ngườ? dân Trung Quốc đ? theo chính quyền mớ?, nên Hộ? Tam Hoàng mất đ? sự ủng hộ lớn lao cả về vật chất và t?nh thần. Phần lớn thành v?ên của hộ? này không theo kịp xu thế phát tr?ển mớ? của đất nước. Nh?ều ngườ? trong số họ cho rằng gần 200 năm đấu tranh là vô nghĩa và không những thế họ còn bị co? là những kẻ ph?ến loạn. Nh?ều hộ? v?ên Hộ? Tam Hoàng trở nên manh động.Sau kh? mất đ? mục t?êu hoạt động, một phần Hộ? Tam Hoàng đã d? cư sang Đông Nam Á và nh?ều nước khác, mang theo cơ cấu tổ chức của hộ?. Đến đầu thế kỷ 20, Tam Hoàng trở thành một tổ chức tộ? phạm có tổ chức thực sự vớ? hàng loạt hoạt động trên mọ? lĩnh vực, từ buôn lậu vũ khí, mạ? dâm, bắt cóc, tổ chức vượt b?ên bất hợp pháp, đến tống t?ền, làm hàng g?ả, cho vay nặng lã?, bảo kê sòng bạc...Sau kh? CHDCND Trung Hoa được thành lập và quyết tâm trấn áp tộ? phạm có tổ chức, Hộ? Tan Hoàng đã d? chuyển sang Hong Kong. Và từ đó, Hong Kong đã trở thành căn cứ hoạt động mạnh nhất của tổ chức tộ? phạm này, vớ? khoảng 50 băng đảng lớn nhỏ, có quy mô ít nhất là 80.000 thành v?ên. Số l?ệu thống kê cho thấy, trong những năm 50 của thế kỷ trước, số thành v?ên Hộ? Tam Hoàng ở Hong Kong có thờ? đ?ểm lên tớ? 300.000 ngườ?.Cùng vớ? sự phát tr?ển của k?nh tế Hong Kong, Hộ? Tam Hoàng cũng phát tr?ển như vũ bão, vươn vò? bạch tuộc vào mọ? lĩnh vực có thể k?ếm t?ền trong đờ? sống xã hộ? và vươn sang khu vực láng g?ềng Macau. Vũ khí chủ yếu của các thành v?ên Hộ? Tam Hoàng tạ? Hong Kong trước đây là dao phay, hay còn gọ? là "dao chặt dưa hấu". Năm 1997, Hong Kong được chính quyền Anh trao trả về Trung Quốc, Hộ? Tam Hoàng đã nhanh chân d? chuyển địa bàn hoạt động sang những nơ? khác.Có một đ?ều đặc b?ệt là mọ? hoạt động của Hộ? Tam Hoàng đều d?ễn ra cực kỳ bí mật. Do vậy, có rất ít thông t?n về tổ chức tộ? phạm này lọt được ra ngoà?. Các chuyên g?a ngh?ên cứu thuộc trường Đạ? học Hong Kong nó? rằng, hầu hết các ch? nhánh của Hộ? Tam Hoàng được th?ết lập trong khoảng thờ? g?an từ năm 1914 đến năm 1939 và đã có thờ? đ?ểm hộ? này có tớ? 300 băng nhóm lớn nhỏ. Năm 1951, có 9 băng nhóm chính của Hộ? Tam Hoàng hoạt động ở Hong Kong. Các băng nhóm này phân ch?a địa bàn hoạt động dựa trên nhóm sắc tộc, vớ? mỗ? băng phụ trách một khu vực, và đều có tổng hành d?nh r?êng. Sau các vụ bạo động năm 1956, chính quyền Hong Kong áp đặt các đ?ều luật chặt chẽ hơn, các băng nhóm thuộc Hộ? Tam Hoàng cũng hoạt động không còn mạnh mẽ như trước.H?ện nay, số băng nhóm của hộ? này duy trì ở con số khoảng 50, trong đó có 7 băng nhóm chính vẫn thường xuyên nằm trong “tầm ngắm” của cảnh sát Hong Kong và Macau gồm: Hòa Hợp Đào, Hòa Thắng Hòa, Tân Nghĩa An, Thủy Phòng, Hòa Thắng Nghĩa và 14K. Nh?ều ch? hộ? của Hộ? Tam Hoàng không chỉ hoạt động bí mật mà còn vươn ra ánh sáng dướ? hình thức doanh ngh?ệp. Nh?ều ch? hộ? độc lập ở Trung Quốc Đạ? lục, Macau, Đà? Loan và Hong Kong còn l?ên m?nh vớ? nhau để thu lợ?. Mục t?êu hàng đầu của Hộ? Tam Hoàng chỉ có một chữ duy nhất là... t?ền. Để đạt được mục đích này, Hộ? Tam Hoàng đã nhúng tay vào nh?ều hoạt động ph? pháp và không từ mọ? thủ đoạn. Theo Báo T?n tức 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/toi-pham-co-to-chuc-khet-tieng-hoi-tam-hoang-a13889.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kẻ cầm cán cân công lí vướng vòng tù tội

    Kẻ cầm cán cân công lí vướng vòng tù tội

    (ĐS&PL) – Là con người của lẽ phải, thường xuyên đứng về phía chính nghĩa đấu tranh với ngang trái nhưng Phan Văn Quang không làm trọn trách nhiệm của mình. Mặt khác, đối tượng này đã “vấy bẩn” lên cán cân công lí khi ngang nhiên nhận hối lộ của một bị can trước giờ xử án.

    Người chuyển giới phạm tội: Oái oăm không biết giam buồng nam hay nữ?

    Người chuyển giới phạm tội: Oái oăm không biết giam buồng nam hay nữ?

    Thời gian gần đây, tội phạm là người chuyển giới có xu hướng gia tăng. Liên tiếp những vụ án được lật tẩy liên quan đến người chuyển giới đã khiến các cơ quan thực thi pháp luật bối rối từ những vấn đề phát sinh trong quá trình giam giữ, cải tạo. Nhất là khi cơ sở pháp lý về giới tính của những đối tượng này vẫn chưa được thừa nhận...

    Cần có luật đấu tranh chống tội phạm có tổ chức

    Cần có luật đấu tranh chống tội phạm có tổ chức

    Việc có những "kẻ chủ mưu" thuê sát thủ từ nước ngoài về trong nước gây án đã gióng lên một hồi chuông báo động. Phân tích tính nguy hiểm của loại tội phạm này, luật sư Nguyễn Thế Truyền ( Đoàn Luật sư Hà Nội) cho rằng, đã đến lúc chúng ta cần có một đạo luật về đấu tranh chống tội phạm có tổ chức