+Aa-
    Zalo

    Người chuyển giới phạm tội: Oái oăm không biết giam buồng nam hay nữ?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Thời gian gần đây, tội phạm là người chuyển giới có xu hướng gia tăng. Liên tiếp những vụ án được lật tẩy liên quan đến người chuyển giới đã khiến các cơ quan thực thi pháp luật bối rối từ những vấn đề phát sinh trong quá trình giam giữ, cải tạo. Nhất là khi cơ sở pháp lý về giới tính của những đối tượng này vẫn chưa được thừa nhận...

    (ĐSPL) - Thờ? g?an gần đây, tộ? phạm là ngườ? chuyển g?ớ? có xu hướng g?a tăng. L?ên t?ếp những vụ án được lật tẩy l?ên quan đến ngườ? chuyển g?ớ? đã kh?ến các cơ quan thực th? pháp luật bố? rố? từ những vấn đề phát s?nh trong quá trình g?am g?ữ, cả? tạo. Nhất là kh? cơ sở pháp lý về g?ớ? tính của những đố? tượng này vẫn chưa được thừa nhận...Các đố? tượng chuyển g?ớ? nhằm mục đích lừa đảo, ch?ếm đoạt tà? sản của những khách ham của lạ bị bắt tạ? CQĐT.Chuyển g?ớ? để "lách luật" kh? phạm tộ?Một ngườ? mẹ tên Yến ở quận 9, TP.HCM có con tra? bị đồng tính vớ? những ch?a sẻ thật kh?ến nh?ều ngườ? không khỏ? xúc động. Trong quá trình "chữa chạy" cho con, vợ chồng bà Yến đã từng phả? đưa con vào trạ? tâm thần đ?ều trị. Nhìn thấy đứa con đau khổ bên những bệnh nhân thẫn thờ, ngơ ngẩn, bà Yến đã phả? bật khóc cầu cứu bác sỹ: "Bác sỹ ơ?, con tra? tô? nó đồng tính, nó thích nam không thích nữ, x?n bác sỹ nhốt chung nó vớ? các bệnh nhân nữ chứ đừng nhốt vớ? bệnh nhân nam, tụ? nó đánh con tô? mất".Câu chuyện g?ữa ngườ? tâm thần và ngườ? phạm tộ? tưởng chừng không ăn nhập vớ? nhau, nhưng lạ? gặp nhau ở v?ệc quản lý, g?am g?ữ đố? vớ? những ngườ? thuộc g?ớ? tính thứ ba kh? phát s?nh những vấn đề l?ên quan đến pháp luật. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hộ? đang quan tâm kh? sự nhức nhố? ngườ? đồng tính, chuyển g?ớ? ngày càng nh?ều.Cách đây không lâu, cư dân mạng đã xôn xao chuyện Đỗ Thành K?ên-n?ck name Hà Phương- ngườ? tự khoe là một trong 5 ngườ? chuyển g?ớ? nổ? t?ếng nhất Hà Nộ? thờ? g?an vừa qua. Tháng 5/2013, K?ên bị bắt trong một bữa t?ệc vì bị "ngườ? tình hụt" tố cáo vớ? công an về hành v? trộm cắp tà? sản. Theo cơ quan đ?ều tra, khoảng cuố? tháng 4/2013, K?ên - Hà Phương trong va? trò một gá? bán dâm chuyên ngh?ệp thấy một ngườ? đàn ông lá? ch?ếc Honda C?v?c trong tình trạng say rượu l?ền gõ cửa ô tô vào gạ gẫm khách mua dâm "tàu nhanh" trên xe vớ? g?á 200.000 đồng. Thấy khách đã ngà ngà say, trên cổ lạ? đeo sợ? dây chuyền vàng lớn có mặt hình mạng nhện nên nảy s?nh ý định trộm cắp. Sau kh? mơn trớn, Hà Phương đã tháo trộm sợ? dây và bỏ trốn. Không ngờ chỉ một thờ? g?an ngắn sau, Hà Phương vô tình gặp lạ? ngườ? đàn ông trong một bữa t?ệc. Hà Phương bị bắt và có thể bị kết án vớ? mức án từ 7 đến 15 năm tù về hành v? trộm cắp tà? sản. Trước đó, theo hồ sơ của công an, Hà Phương- Đỗ Thành K?ên đã từng bị kết án về tộ? chứa chấp tà? sản do ngườ? khác phạm tộ? mà có. Ngườ? phạm tộ? không a? khác chính là một trong số những ngườ? tình "qua đường" của y.Mớ? đây, công an TP.Hồ Chí M?nh vừa có ch?ến dịch truy quét hoạt động mạ? dâm ở nh?ều tụ đ?ểm nóng và phát h?ện ra nh?ều "mỹ nhân g?ả gá?" hoạt động trong lĩnh vực này. Ở đường Lý Thường K?ệt (phường 14, quận 10), công v?ên Phú Lâm (quận 6) và một và? tụ đ?ểm khác được xem là đ?ểm đến của những ngườ? này. Bề ngoà? của những "mỹ nhân" này khá hút mắt, hấp dẫn ngườ? khác g?ớ?, thậm chí còn đẹp hơn nh?ều so vớ? những gá? bán dâm chuyên ngh?ệp khác. Đầu tóc, trang phục được đầu tư, chăm chút kỹ càng, tuy chỉ có g?ọng nó? là vẫn g?ống nam nh?ều hơn. Kh? đố? d?ện vớ? cơ quan đ?ều tra, các đố? tượng kha? nhận v?ệc chuyển g?ớ? cốt chỉ để đ? lừa những khách ham của lạ, đ? tàu nhanh tớ? những nhà nghỉ hoặc chỗ khuất để thực h?ện hành v? cướp của, trộm cắp.Cụ thể như trường hợp Trương Hoàng M?nh (21 tuổ?, ngụ tạ? 144/28B Hưng Phú, phường 8, quận 8, TP.HCM), sau một và? lần hẹn hò trên mạng, M?nh (lấy n?ck name là Ngh?) rủ bạn tình đ? khách sạn để quan hệ. Thấy th?ếu nữ Ngh? x?nh đẹp, nam thanh n?ên tên L. không thể ngh? ngờ bạn tình là "hàng g?ả". Trong lúc vào nhà nghỉ, L. đ? tắm thì th?ếu nữ đã ôm gọn ch?ếc Iphone 5 và tà? sản của L. rồ? chuồn thẳng. Sau nh?ều tuần, cơ quan đ?ều tra đã bắt g?ữ "th?ếu nữ Ngh?" kh? "cô" đang chuẩn bị sang S?ngapore để hành nghề.Mạ? dâm, lừa đảo, cướp đoạt tà? sản chưa thấm vào đâu so vớ? hành v? g?ết ngườ? của ha? đố? tượng Ngô Văn Tâm (19 tuổ?, quê ở Phước Hảo, huyện Châu Thành, tỉnh Trà V?nh) và Trần Tự Đ?ền (23 tuổ?, quê xã Long Đ?ền B, huyện Đông Hả?, tỉnh Bạc L?êu) vào cuố? năm 2012 vừa qua. Đây là ha? đố? tượng trong vụ g?ết ngườ?, chặt xác ph? tang được phát h?ện tạ? phường An Bình, TP.B?ên Hoà rạng sáng 25/12/2012 kh?ến cộng đồng dân cư rúng động. Mố? tình tay ba của những ngườ? đồng tính không có lố? thoát l?ên quan tớ? chuyện t?ền bạc, đất đa? đã kết lạ? bằng b? kịch đẫm máu kể trên.Vớ? hành v? g?ết ngườ? có tính chất man rợ kể trên, ha? đố? tượng Ngô Văn Tâm và Trần Tự Đ?ền khó tránh khỏ? mức án cao nhất.Vụ án g?ết rồ? chặt xác ngườ? tình đồng g?ớ? ở B?ên Hòa kh?ến ngườ? dân rúng động cuố? năm 2012. (ảnh ?nternet)Quy định g?am r?êng, chưa “xét” đến ngườ? đồng tínhThực tế, số ngườ? đồng tính, chuyển g?ớ? hoạt động trong lĩnh vực mạ? dâm ngày càng g?a tăng. Đ? cùng vớ? "nghề ngh?ệp" này là những hệ luỵ đ? kèm như lừa đảo, cướp g?ật, thậm chí g?ết ngườ?. Nh?ều đố? tượng đã nhận bản án thích đáng, tuy nh?ên vấn đề "hậu bản án" cũng kh?ến cơ quan chức năng đau đầu. Do tâm, s?nh lý của những đố? tượng này khá phức tạp, v?ệc g?am g?ữ trở thành bà? toán khó đố? vớ? các cơ quan chức năng, đặc b?ệt là cơ quan chịu trách nh?ệm th? hành án, cả? tạo, g?am g?ữ các đố? tượng.Theo Đạ? tá Phạm Hữu Học, g?ám thị trạ? g?am N?nh Khánh- N?nh Bình, thuộc Tổng cục Trạ? g?am- bộ Công an thì trường hợp ngườ? đồng tính, chuyển g?ớ? phạm tộ? phả? th? hành án tạ? trạ? g?am N?nh Khánh từ trước đến h?ện tạ? gần như không có, nếu có chỉ là trường hợp "bóng kín". Tuy nh?ên, nếu có những trường hợp ngườ? phạm tộ? chuyển g?ớ?, đồng tính như kể trên thì sẽ phả? xem xét cẩn thận để dồn, tách, g?am g?ữ r?êng, tránh những hệ luỵ có thể ảnh hưởng tớ? các phạm nhân khác kh? cần th?ết. Mặc dù vậy, trong đ?ều k?ện cơ sở vật chất h?ện nay, khó có thể có phòng g?am r?êng cho các phạm nhân này.H?ện nay, tất cả các phạm nhân vào trạ? th? hành án, các cán bộ trạ? g?am đều phả? dựa vào hồ sơ  của phạm nhân để xét về trạ? nam hay trạ? nữ. Kha? s?nh là nam thì phân về trạ? g?am dành cho nam, kha? s?nh là nữ thì phân về trạ? nữ. Phần khác, cũng phả? xem xét xem mức án mà phạm nhân phả? th? hành nặng hay nhẹ để ch?a buồng g?am. Đ?ều này đò? hỏ? cán bộ trạ? g?am phả? có sự tính toán, cân nhắc hợp lý, bở? lẽ công tác quản lý đố? tượng phả? căn cứ xem bao nh?êu đố? tượng thì có thể bố trí làm r?êng, xây dựng khu r?êng b?ệt. Nếu số phạm nh?ều mớ? có thể xây r?êng, ít thì khó vì trong đ?ều k?ện cơ sở vật chất h?ện nay tạ? các trạ? g?am vẫn đang rất eo hẹp. Không có trạ? g?am nào đủ đ?ều k?ện để có thể bố trí buồng g?am r?êng cho 1-2 đố? tượng "đặc b?ệt" như vậy.Cũng có những trường hợp các phạm nhân được xem xét g?am g?ữ r?êng, được quy định cụ thể tạ? thông tư số 37/2011/TT-BCA ngày 30/6/2011 của bộ Công an quy định phân loạ? và g?am g?ữ phạm nhân theo loạ?. Ví dụ những phạm nhân có H (HIV) g?a? đoạn cuố? cũng thường được g?am r?êng b?ệt, những phạm nhân đặc b?ệt nguy h?ểm,... Tuy nh?ên, cho đến nay, vẫn chưa có quy định nào r?êng về v?ệc g?am g?ữ đố? vớ? ngườ? đồng tính, ngườ? dị tính, ngườ? chuyển g?ớ?,... Nếu có những trường hợp như vậy vào trạ? thực sự là khó khăn đố? vớ? các cán bộ trạ? g?am.Ngườ? phạm tộ? chuyển g?ớ? đang g?a tăngLuật sư La Văn Thá? (G?ám đốc công ty luật Tầm nhìn và Thịnh vượng) cho rằng: Trong thực tế, nh?ều trường hợp ngườ? bị ch?ếm đoạt tà? sản vì xấu hổ nên không dám tớ? trình báo cơ quan đ?ều tra. Vì lẽ đó, nhóm tộ? phạm chuyển g?ớ? ngày càng g?a tăng gây khó khăn cho công tác trấn áp tộ? phạm của lực lượng chức năng. Không hoạt động r?êng lẻ, các "cô gá?" này thường tụ tập thành từng đám, g?úp nhau chèo kéo khách kh?ến các gá? đứng đường khác bị "cạnh tranh" như thách thức pháp luật và dư luận.Đau lòng những thân phận "hồn, xác phân ly"Thờ? g?an vừa qua, trước sự nỗ lực của những nhà hoạt động xã hộ? và sự tham g?a tích cực của cộng đồng ngườ? thuộc g?ớ? tính thứ ba, trong sửa đổ? h?ến pháp tớ? đây cũng sẽ có những thay đổ? l?ên quan trực t?ếp tớ? cộng đồng này. Cụ thể như luật Hôn nhân và G?a đình quy định ngườ? thuộc g?ớ? tính thứ ba được phép sống chung, có quyền lợ? như mọ? ngườ? về tà? sản, về bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ... Tuy nh?ên, để được công nhận vớ? g?ớ? tính thật của mình, hành trình của ngườ? chuyển g?ớ? vẫn còn rất g?an nan. Trường hợp của cô g?áo Phạm Lê Quỳnh Trâm (tên trước kh? chuyển g?ớ? là Phạm Văn H?ệp) kh?ến nh?ều ngườ? phả? hồ? hộp theo dõ? trong suốt một thờ? g?an dà? bở? v?ệc được chứng nhận g?ớ? tính rồ? lạ? bị thu hồ?, lạ? chứng nhận. Theo luật pháp, v?ệc xác định lạ? g?ớ? tính của một ngườ? chỉ được công nhận đố? vớ? những trường hợp có khuyết tật bẩm s?nh về g?ớ? tính hoặc g?ớ? tính chưa được định hình chính xác. Những ngườ? phẫu thuật chuyển đổ? g?ớ? tính không nằm trong những trường hợp này nên rất khó được pháp luật thừa nhận g?ớ? tính mớ?. B?ết là khó nên nh?ều ngườ? chuyển g?ớ? đành "mặc kệ". Cũng vì lẽ đó, kh? ngườ? chuyển g?ớ? phạm tộ?, chỉ căn cứ vào g?ấy tờ cá nhân, các cơ quan chức năng sẽ lúng túng kh? xác định họ là nam hay nữ.Theo luật sư La Văn Thá? (G?ám đốc công ty luật Tầm nhìn & Thịnh vượng), vấn đề xác định g?ớ? tính của những ngườ? chuyển g?ớ? đặc b?ệt là ngườ? chuyển g?ớ? phạm tộ? vẫn còn nh?ều khó khăn. Về mặt luật pháp vẫn còn nh?ều lúng túng, chưa rõ ràng. Trên nguyên tắc, pháp luật cho phép chuyển g?ớ?, ngườ? chuyển g?ớ? phả? x?n phép, tuần tự theo các bước quy định của pháp luật. Nhưng thực tế, cho đến thờ? đ?ểm h?ện tạ?, v?ệc thừa nhận g?ớ? tính mớ? của ngườ? chuyển g?ớ? vẫn chưa được chấp nhận. Vớ? một số ngườ?, mặc dù đã chuyển g?ớ? nhưng về mặt g?ấy tờ họ vẫn chưa được công nhận nên kh? có vấn đề về luật pháp, họ không thể chứng m?nh được g?ớ? tính thật của mình.Trước đây, những trường hợp ngườ? đồng tính, ngườ? chuyển g?ớ? phạm tộ? còn ít thì các cơ quan quản lý có thể "du d?", g?am g?ữ r?êng nhưng kh? số lượng ngườ? phạm tộ? này g?a tăng thì cũng phả? tính đến vấn đề sửa luật. Vì nếu cứ căn cứ theo g?ấy tờ mà g?am g?ữ chung g?ữa ngườ? nam (hoặc nữ) đã chuyển g?ớ? vớ? những ngườ? nam (hoặc nữ) bình thường thì sẽ có rất nh?ều vấn đề phức tạp d?ễn ra. Cần phả? có cơ chế r?êng cho những ngườ? này.V?ệc xác định g?ớ? tính là nam hay nữ sẽ có l?ên quan trực t?ếp tớ? quyền lợ? của ngườ? phạm tộ? trong quá trình g?am g?ữ, cả? tạo như quyền được chăm sóc sức khoẻ thân thể, sức khoẻ s?nh sản,... Vì vậy, ngoà? v?ệc căn cứ theo g?ấy tờ hành chính thì cũng phả? cân nhắc xem có căn cứ nào khác để đ?ều chỉnh cho phù hợp vớ? thực tế. G?ả sử, những ngườ? đã chuyển đổ? g?ớ? tính nhưng chưa được pháp luật thừa nhận thì họ sẽ được g?am như thế nào, ở đâu,... cũng cần phả? ch? t?ết hơn.Đỗ Huệ - M?nh Khánh
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-chuyen-gioi-pham-toi-oai-oam-khong-biet-giam-buong-nam-hay-nu-a6350.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyển giới và cái giá phải trả

    Chuyển giới và cái giá phải trả

    Cho đến hôm nay, “chuyển giới” vẫn còn là một quan niệm xa vời với xã hội. Hầu hết mọi người vẫn xem đó là một chuyện kỳ dị và trái với tự nhiên.