+Aa-
    Zalo

    Tin tức mới về vụ rao bán cây sưa 200 tuổi giá 50 tỷ đồng ở Bắc Ninh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Thời gian gần đây, dư luận Bắc Ninh đang xôn xao bàn tán về việc BQL Di tích đình Đông Cốc đã vượt quyền rao bán cây gỗ sưa 200 năm tuổi trong đình với giá 50 tỷ đồng.

    Thờ? g?an gần đây, dư luận Bắc N?nh đang xôn xao bàn tán về v?ệc BQL D? tích đình Đông Cốc đã vượt quyền rao bán cây gỗ sưa 200 năm tuổ? trong đình vớ? g?á 50 tỷ đồng.

    Rao bán “cụ sưa”

    Đình Đông Cốc nằm bên bờ con sông Dâu cổ, được khở? dựng từ lâu đờ?. Ngày 31/1/1992, Bộ Văn hóa Thông t?n và Thể thao có quyết định công nhận đình Đông Cốc là d? tích lịch sử và nghệ thuật, ngh?êm cấm mọ? hoạt động xây dựng, kha? thác trong các khu vực bảo vệ của d? tích, trường hợp đặc b?ệt phả? được phép của Bộ.

    Trong đình h?ện có 2 cây sưa cổ thụ, một cây 400 năm tuổ? có tán rộng ôm kín một phần má? đình, đường kính 3 ngườ? ôm; một cây 200 tuổ? nằm ngay sát cổng đình. Ngoà? ra, đình còn có 1 cây sưa khoảng 50 năm tuổ?.

    Cây sưa cổ thụ 200 năm tuổ? được rao bán 50 tỷ đồng.

    Đ?ều đáng nó?, trên thân cây sưa 200 tuổ? đã bị khoan thăm dò lõ? và theo phản ánh của ngườ? dân, “cụ sưa” này đang được rao bán vớ? g?á 50 tỷ đồng. Mớ? đây, một cây sưa nằm ngoà? cổng đình đã bị kẻ g?an cưa trộm. Ngườ? dân kịp thờ? phát h?ện nên cây sưa chưa bị đốn hạ, song cành cây đã bị cưa gãy. Sau đó, BQL d? tích đã cho đào cây sưa này lên, bán được 350 tr?ệu đồng.

    Đã đặt cọc 200 tr?ệu đồng

    Trong quá trình tìm h?ểu, PV thu thập được tà? l?ệu “Báo cáo tà? chính 6 tháng đầu năm 2013” của thôn Đông Cốc, được lập ngày 30/6/2013 có đầy đủ họ tên, chữ ký của Trưởng thôn Nguyễn Văn Ngư, thủ quỹ Nguyễn Văn Mận và kế toán thôn Nguyễn Văn Tra?. Ở phần thu ch? có gh? rõ: T?ền đặt cọc cây sưa là 200 tr?ệu đồng. Theo ngườ? dân cung cấp, ngườ? đặt cọc số t?ền trên có tên là Hả?, ở huyện T?ên Du.

    Về thông t?n này, ông Nguyễn Văn Tuế (67 tuổ?, thủ từ Đình Đông Cốc) thừa nhận có v?ệc đó. Theo ông Tuế, năm 2007, dân làng Đông Cốc thống nhất bán bớt 1 cây sưa và 1 nhánh cây sưa 400 tuổ? được hơn 1 tỷ đồng để lấy t?ền trùng tu, sửa sang lạ? đình.

    Kh? PV thắc mắc tạ? sao cây sưa thuộc vào quần thể d? tích đã xếp hạng d? tích lịch sử và nghệ thuật của Nhà nước mà vẫn được rao bán, ông Tuế cho rằng cần bán để có t?ền trùng tu đình, chùa. Theo ông Tuế, v?ệc này do các bô lão và ngườ? dân trong thôn quyết định.

    Trưởng thôn Nguyễn Văn Ngư cho rằng, cây sưa bị cưa trộm rồ? bị bán 350 tr?ệu đồng mớ? đây là cây sưa g?ống, do các cụ trong BQL D? tích đình bán và được bán. Theo ông Ngư, cây sưa 200 tuổ? bị khoan thăm dò 2 lỗ chỉ “để xem lõ? chứ không mua bán gì”. V?ệc có ngườ? đặt cọc 200 tr?ệu đồng để mua cây sưa này, ông Ngư cho b?ết có từ tháng 10/2012.

    “Năm ngoá? có 2-3 đoàn đến xem rồ? đặt cọc 200 tr?ệu đồng để mua. Tuy nh?ên, sau đó xã đã trả lạ? t?ền, không bán nữa. G?ờ cây sưa vẫn còn đó, không có a? rao bán” - ông Ngư nó?.

    Phả? được phép của Bộ

    Trong kh? đó, ông Nguyễn Văn H?ến (Chủ tịch UBND xã Hà Mãn) lạ? cho rằng, khoảng năm 2011, các cụ bô lão trong làng đề xuất bán cây sưa trên để trùng tu lạ? đình. Đảng ủy, UBND xã đã làm tờ trình gử? lên các cấp có thẩm quyền.

    Tuy nh?ên, BQL D? tích tỉnh Bắc N?nh cho rằng, cây sưa 200 tuổ? nằm trong khuôn v?ên d? tích, muốn kha? thác và sử dụng phả? được các cấp có thẩm quyền cho phép, phả? sử dụng nguồn tà? chính đúng mục đích...

    Ông Lê Xuân Bắc (Trưởng phòng Văn hóa huyện Thuận Thành) xác nhận, năm 2012, xã Hà Mãn có đơn gử? các sở, ngành x?n được bán cây sưa trên để trùng tu đình. “Tháng 11/2012, tô? xuống k?ểm tra được b?ết có đơn vị về định đặt cọc 200 tr?ệu đồng để mua sưa nhưng chúng tô? đã chấn chỉnh ngay, không cho phép bán” – ông Bắc nó?.

    Theo ông Bắc, những cây sưa cổ thụ trên có từ lâu đờ?, nằm trong khuôn v?ên đình Đông Cốc nên thuộc sở hữu của BQL D? tích đình. Tuy nh?ên, đây là d? tích quốc g?a nên v?ệc kha? thác tà? sản trong d? tích phả? được sự cho phép của cấp bộ. Ông Bắc và ông H?ến cũng không hay b?ết v?ệc một cây sưa đã được bán g?á 350 tr?ệu đồng.

    Ông Lê Văn M?nh (Ch? cục trưởng K?ểm lâm tỉnh Bắc N?nh) cho b?ết, về nguyên tắc, cây trồng trong đình, chùa nếu xác định thuộc sở hữu tập thể, được sự cho phép của Sở Văn hóa tỉnh thì họ có quyền bán.

    Theo Tuấn Nguyễn - Thanh Hà/TNO

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tin-tuc-moi-ve-vu-rao-ban-cay-sua-200-tuoi-gia-50-ty-dong-o-bac-ninh-a5549.html
    Bí ẩn bộ xương cá voi khổng lồ và giai thoại “chuyện ân oán” với người đi biển

    Bí ẩn bộ xương cá voi khổng lồ và giai thoại “chuyện ân oán” với người đi biển

    Cách đây gần chục năm, người dân vùng ven biển Đa Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã huy động hàng chục chiếc thuyền đánh cá ra biển để đưa bộ xương cá voi khổng lồ về thờ cúng ở ngôi đền của làng. Lúc bấy giờ, một lão ngư tò mò đã nhặt trộm một đốt xương sống của "Ông" mang về làm chiếc đôn đựng chậu hoa. Đến lúc ngộ ra, lão bắt vợ con mang khúc xương ấy về đền trả lại "Ông" thì đã quá muộn.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bí ẩn bộ xương cá voi khổng lồ và giai thoại “chuyện ân oán” với người đi biển

    Bí ẩn bộ xương cá voi khổng lồ và giai thoại “chuyện ân oán” với người đi biển

    Cách đây gần chục năm, người dân vùng ven biển Đa Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã huy động hàng chục chiếc thuyền đánh cá ra biển để đưa bộ xương cá voi khổng lồ về thờ cúng ở ngôi đền của làng. Lúc bấy giờ, một lão ngư tò mò đã nhặt trộm một đốt xương sống của "Ông" mang về làm chiếc đôn đựng chậu hoa. Đến lúc ngộ ra, lão bắt vợ con mang khúc xương ấy về đền trả lại "Ông" thì đã quá muộn.

    Chuyến đi sứ kỳ lạ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

    Chuyến đi sứ kỳ lạ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

    (ĐSPL) - Chuyến đi sứ năm 1790 thời vua Quang Trung đã là chuyến đi sứ độc đáo và kỳ lạ bậc nhất trong lịch sử bang giao Việt Nam – Trung Quốc. Đoàn sứ phò tá vua Quang Trung giả (Phạm Công Trị đóng) sang mừng thọ vua Càn Long được mô tả sinh động trong tập thơ “Tinh Sà Kỷ Hành” của ông Phan Huy Ích.

    Dỡ nhà cũ, bán gỗ 'mục' thu chục tỷ

    Dỡ nhà cũ, bán gỗ 'mục' thu chục tỷ

    Hàng chục hộ dân ở xã Ea Tam, huyện Krông Năng (Đắc Lắc) bỗng dưng có tiền tỉ sau một đêm ngủ dậy chỉ với việc tháo dỡ cột nhà, cọc tiêu, chuồng trâu... rồi mang những cây gỗ đen đúa, cong queo ra bán