+Aa-
    Zalo

    Tiết lộ ván bài cuối cùng của Ngô Đình Nhu năm 1963 (Kỳ 1)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Không phải là những kẻ khờ chịu để cho thuộc hạ làm đảo chính lật mình, Diệm Nhu đã biết trước vụ đảo chính và đã giăng ra một cái bẫy để bắt họ. Điều bất ngờ chỉ là đến phút cuối, chính cái bẫy giả mà họ giăng ra trở thành bẫy thật đối với chính họ.

    (ĐSPL) - Không phả? là những kẻ khờ chịu để cho thuộc hạ làm đảo chính lật mình, D?ệm Nhu đã b?ết trước vụ đảo chính và đã g?ăng ra một cá? bẫy để bắt họ. Đ?ều bất ngờ chỉ là đến phút cuố?, chính cá? bẫy g?ả mà họ g?ăng ra trở thành bẫy thật đố? vớ? chính họ. Kế hoạch Bravo Tình hình chính trị ở m?ền Nam V?ệt Nam từ tháng 5/1963 bắt đầu trở nên căng thẳng. Kể từ sau sự k?ện Phật Đản ngày 8/5 ở Huế rồ? đến vụ hòa thượng Thích Quảng Đức tự th?êu ngày 11/6/1963, áp lực chính trị ngày càng g?a tăng mạnh mẽ lên anh em D?ệm Nhu.Phía Mỹ cảm thấy mất k?ểm soát đố? vớ? D?ệm nên muốn thay D?ệm. Còn trong nộ? bộ, một số đông tướng lĩnh bất mãn vớ? D?ệm cũng đang ráo r?ết vận động để đảo chính. Để đố? phó tình hình này, Ngô Đình Nhu chuẩn bị một kế hoạch chống đảo chính mang tên kế hoạch Bravo.Theo cuốn Cá? chết của anh em nhà Ngô, Nhu sử dụng Nguyễn Khánh và Tôn Thất Đính làm con bà? tẩy để thực h?ện một cuộc đảo chính g?ả.Kế hoạch gồm 2 bước. Bước I, Khánh và Đính có nh?ệm vụ thăm dò và nhận lờ? vớ? bất cứ a? rủ đảo chính. Kh? đảo chính xảy ra, D?ệm và Nhu sẽ bay ra Vũng Tàu để hóng mát chờ Tôn Thất Đính thực h?ện bước II. Tức là sử dụng lực lượng quân độ? của Đính để gom sạch vào rọ những kẻ tham g?a đảo chính. Nhu tâm đắc gọ? đây là ch?êu “cháy nhà để lò? mặt chuột ra”. Ông ta tự t?n bằng kế hoạch này sẽ tr?ệt t?êu tất cả những mầm mống chống đố? ở bên trong, đồng thờ? “vỗ mặt” Mỹ.Cũng cần nó? qua về lý lịch của 2 con bà? tẩy trong kế hoạch của Ngô Đình Nhu là Nguyễn Khánh và Tôn Thất Đính. Nguyễn Khánh, vào đầu năm 1963 là Tư lệnh quân đoàn II, trấn thủ ở Tây Nguyên – một vùng quân sự h?ểm yếu. Bất cứ a? muốn đảo chính quân sự sẽ phả? bắt tay Khánh nếu không sẽ khó thành. Anh em D?ệm t?n tưởng Nguyễn Khánh như ngườ? nhà và có nh?ều ưu đã? vớ? v?ên tướng này kể từ sau vụ đem quân về “cứu g?á” trong vụ Nguyễn Chánh Th? đảo chính hồ? năm 1960.V?ên tướng được t?n tưởng thứ 2 là Tôn Thất Đính – Tư lệnh quân đoàn III k?êm Tổng trấn Sà? Gòn. Đính xuất thân từ sĩ quan th?ết g?áp trong quân độ? Pháp, sau này nhận thấy anh em D?ệm được Mỹ ủng hộ nên Đính lân la làm quen vớ? Ngô Đình Cẩn rồ? nhận Cẩn làm cha nuô?. Chính Đính là kẻ được D?ệm - Nhu t?n tưởng g?ao cho v?ệc soạn thảo kế hoạch Bravo.Đảo chính g?ả thành thậtVào sáng ngày 1/11, tất cả tướng lãnh, sỹ quan cao cấp trong quân độ? Sà? Gòn được mờ? đến Bộ Tổng tham mưu để dự t?ệc. Theo lệnh tướng Dương Văn M?nh và Trần Văn Đôn, 2 xe th?ết g?áp và 1 t?ểu đoàn tân b?nh được đ?ều từ trung tâm huấn luyện Quang Trung về đây để hỗ trợ lính gác cổng. Họ được lệnh bắn bỏ bất cứ a?, kể cả cấp tướng nếu muốn rờ? khỏ? cổng Bộ Tổng tham mưu mà không có lệnh của Đôn hay M?nh.Sau kh? tập trung đầy đủ các tướng lĩnh, M?nh tuyên bố đảo chính lật đổ D?ệm Nhu. G?ờ khở? sự được ấn định là 13h. Sau lờ? tuyên bố này, các đạ? tá: Lê Quang Tung – chỉ huy lực lượng đặc b?ệt, đạ? tá Huỳnh Hữu H?ển – Tư lệnh Không quân, Trần Văn Tư – G?ám đôc Cảnh sát Sà? Gòn và đạ? tá Cao Văn V?ên tỏ ý chống đố? bị bắt g?am ngay.13h30, quân đảo chính bắt đầu nổ súng, họ đeo một khăn quàng màu đỏ để phân b?ệt. Đầu t?ên, họ tấn công vào Bộ tư lệnh Hả? quân, trụ sở Bộ Quốc phòng, bưu đ?ện Trung ương và sân bay Tân Sơn Nhất và nhanh chóng ch?ếm mục t?êu. Tổng nha Cảnh sát bị 500 lính thủy đánh bộ bao vây. Một t?ểu đoàn dù đánh ch?ếm Đà? phát thanh và đụng độ dữ dộ? vớ? quân của Nhu. Tạ? d?nh G?a Long – nơ? D?ệm Nhu ở, quân đảo chính và quân bảo vệ g?ao tranh dữ dộ?.Thượng tọa Thích Quảng Đức tự th?êu trên đường Lê Văn Duyệt trong cuộc đảo chínhNghe t?ếng súng nổ, Ngô Đình Nhu vẫn t?n tưởng kế hoạch Bravo đang d?ễn ra đúng ý mình. Ông l?ên lạc vớ? Tôn Thất Đính để b?ết tình hình nhưng không thể l?ên lạc được. D?ệm cũng gọ? cho Trần Văn Đôn vờ vịt hỏ?: “Các anh làm cá? gì vậy?”. Đôn trả lờ? thẳng rằng quân độ? muốn lật đổ chính quyền D?ệm, yêu cầu D?ệm đầu hàng vô đ?ều k?ện. D?ệm định cù cưa để đ?ều quân ở ngoà? về “cứu g?á” như hồ? năm 1960 nên mờ? các tướng vào d?nh G?a Long để thương thuyết và chấp nhận g?ao chính quyền cho quân độ?.Phe đảo chính dí súng vào đầu Lê Quang Tung – một kẻ trung thành vớ? D?ệm, bắt Tung kêu gọ? D?ệm đầu hàng qua loa phóng thanh. Tung báo cho D?ệm b?ết Khánh và Đính đã phản bộ?. Đến lúc này, D?ệm Nhu mớ? bàng hoàng nhận ra tình thế đã không còn trong tầm k?ểm soát của mình. Kế hoạch Bravo rõ ràng đã mất tác dụng vì 2 con bà? tẩy đã phản phé.Trong kh? đó, quân ha? phe vẫn đánh nhau đ?ên cuồng. D?ệm Nhu ra lệnh tử thủ ở d?nh G?a Long. Phe đảo chính thì lệnh cho Nguyễn Cao Kỳ dùng máy bay ném bom vào d?nh. G?ao tranh vẫn còn t?ếp d?ễn quyết l?ệt trong đêm 1/11. Phả? đến khoảng 5h45 sáng ngày 2/11, Phạm Ngọc Thảo chỉ huy một đơn vị xe tăng xung phong mớ? đánh bật được lực lượng bảo vệ và vào được d?nh. Tuy vậy, anh em D?ệm Nhu đã mất hút từ bao g?ờ. Ván bà? vẫn chưa kết thúc mặc dù t?ếng súng đảo chính dường như đã thành công sau kh? dập tắt được các ổ kháng cự.Trần Vũ
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tiet-lo-van-bai-cuoi-cung-cua-ngo-dinh-nhu-nam-1963-ky-1-a6949.html
    Đại tướng của nhân dân

    Đại tướng của nhân dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS097: "Đại tướng của nhân dân" của tác giả Hoàng Thị Vân Anh (Phúc Tân, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đại tướng của nhân dân

    Đại tướng của nhân dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS097: "Đại tướng của nhân dân" của tác giả Hoàng Thị Vân Anh (Phúc Tân, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

    Dưới bóng cờ đại tướng

    Dưới bóng cờ đại tướng

    Tác phẩm dự thi Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS050: "Dưới bóng cờ đại tướng" của tác giả Đinh Thế Thắng (Bí thư Đoàn trường THPT Thạch Thành I - Thanh Hóa).