Lễ đón chính thức Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được tổ chức trọng thể sáng 24/9 (g?ờ địa phương) tạ? Đ?ện Inval?des (Par?s).
Cũng trong sáng 24/9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tớ? dự lễ kha? trương trụ sở mớ? của Đạ? sứ quán V?ệt Nam tạ? Pháp (số 61 đường M?romesn?l, quận 8, Par?s).
Ch?ều cùng ngày, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đến thăm V?ện Quan hệ quốc tế Pháp - một trong 10 v?ện ngh?ên cứu quan hệ quốc tế lớn nhất châu Âu.
Ông nhấn mạnh mố? quan hệ V?ệt - Pháp đã trở thành một b?ểu tượng của t?nh thần dũng cảm “khép lạ? và vượt qua những “chòng chành”, những trang sử đau buồn của quá khứ để xây dựng lòng t?n vào nhau - lòng t?n ch?ến lược - cùng hướng tớ? hòa g?ả?, hòa bình, hữu nghị và phát tr?ển".
Đồng thờ? đây cũng là hình mẫu cho sự hợp tác Đông - Tây, g?ữa Pháp, một quốc g?a công ngh?ệp hàng đầu ở châu Âu và V?ệt Nam, một nước đang phát tr?ển năng động ở Đông Nam Á.
“Xuất phát từ những nền tảng tốt đẹp đó, tô? cho rằng hôm nay chúng ta có thể cùng nhau vu? mừng nó? rằng “con tàu” quan hệ ha? nước đã cập bến bờ của tình hữu nghị và sự hợp tác thành công vớ? v?ệc lãnh đạo ha? nước cùng tuyên bố xác lập quan hệ đố? tác ch?ến lược V?ệt - Pháp” - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố.
5 nhóm lĩnh vực trọng tâm
Khẳng định chính sách co? trọng và ưu t?ên quan hệ đố? tác vớ? Pháp trong tổng thể chính sách đố? ngoạ? của V?ệt Nam, Thủ tướng cho hay, t?ềm năng, thế mạnh hợp tác ha? bên còn rất lớn.
Cán bộ, nhân v?ên Đạ? sứ quán V?ệt Nam và cộng đồng ngườ? V?ệt tạ? Pháp chào đón Thủ tướng. Ảnh: VGP |
Đó là hợp tác chính trị - ngoạ? g?ao; quốc phòng và an n?nh; k?nh tế, hợp tác phát tr?ển; văn hóa, g?áo dục đào tạo; ngh?ên cứu khoa học và tư pháp, bao gồm cả hợp tác song phương và đa phương trên các d?ễn đàn quốc tế, khu vực, toàn cầu.
Ông cũng nhấn mạnh nhu cầu tăng cường các chuyến thăm trao đổ?, gặp gỡ, t?ếp xúc của lãnh đạo cấp cao để đạt được sự thống nhất về các vấn đề mang tầm ch?ến lược trên các lĩnh vực.
Qua đó mở đường cho v?ệc nâng cấp các cơ chế đố? thoạ? và thúc đẩy hợp tác trong hàng loạt các lĩnh vực quan trọng đố? vớ? sự phát tr?ển bền vững của V?ệt Nam và là thế mạnh của Pháp, như năng lượng, công ngh?ệp hàng không và vũ trụ, công nghệ cao, nông ngh?ệp, g?ao thông, ngân hàng...
Phả? thay thế chủ nghĩa dân tộc vị kỷ
Trên bình d?ện hợp tác đa phương, quốc tế, Thủ tướng nhấn mạnh cơ chế phố? hợp tạ? d?ễn đàn của Cộng đồng Pháp ngữ, d?ễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Đố? thoạ? ASEAN - EU... , đặc b?ệt ha? bên có thể trở thành cây cầu nố? mớ? cho phát tr?ển hợp tác Á - Âu.
“Quan hệ đố? tác ch?ến lược V?ệt - Pháp cần phát tr?ển hà? hòa vớ? các cặp quan hệ Pháp - ASEAN, V?ệt Nam - EU để có thể cùng nhân lên sức mạnh và h?ệu quả” - Thủ tướng nêu.
Ông cũng đề cập sự cạnh tranh về lợ? ích ch?ến lược, nhất là g?ữa các nước lớn, sự cọ xát bở? những khác b?ệt về g?á trị văn hóa, lịch sử, nhân văn… cần được cân bằng thỏa đáng.
“Hợp tác, cùng tùy thuộc vào nhau phả? lấn át, thay thế chủ nghĩa dân tộc vị kỷ. Trong quá trình khó khăn đầy thách thức này, rất cần phả? xây dựng lòng tin ch?ến lược g?ữa các quốc g?a đố? tác. Phả? chăng mố? quan hệ đố? tác ch?ến lược V?ệt - Pháp trên nền tảng của sự tin cậy, của những g?á trị lịch sử, văn hóa, nhân văn sâu sắc r?êng có, cần phả? được phát huy, tạo h?ệu ứng lan tỏa để góp phần xây dựng mô? trường hòa bình, hợp tác, phát tr?ển trên 2 châu lục Á, Âu” - Thủ tướng phát b?ểu.
Ông cho rằng ha? nước qua đó có thể cùng góp phần ngăn ngừa sự can dự mang những toan tính chỉ cho r?êng mình, bất bình đẳng; ngăn chặn những b?ểu h?ện đề cao sức mạnh đơn phương, những đò? hỏ? ph? lý, những hành động trá? vớ? luật pháp quốc tế mang tính chất áp đặt và chính trị cường quyền. Tất cả vì hòa bình, an n?nh, hợp tác phát tr?ển và thịnh vượng trên thế g?ớ?.
PV - theo VGP