+Aa-
    Zalo

    Cô gái ngoại quốc hi sinh tuổi xuân vì việc thiện trên đất Việt

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Sinh ra và lớn lên ở một đất nước phát triển bậc nhất thế giới nhưng cô lại quyết định dành cả đời mình cho những số phận kém may mắn ở Việt Nam. Cô chính là bà tiên giữa đời thường, được hàng triệu người Việt quý mến.

    (ĐSPL) - S?nh ra và lớn lên ở một đất nước phát tr?ển bậc nhất thế g?ớ? nhưng cô lạ? quyết định dành cả đờ? mình cho những số phận kém may mắn ở V?ệt Nam. Cô chính là bà t?ên g?ữa đờ? thường, được hàng tr?ệu ngườ? V?ệt quý mến.Chuyến du lịch độc đáo   S?nh ra và lớn lên trong một g?a đình khá g?ả, tạ? một đất nước có trình độ phát tr?ển bậc nhất thế g?ớ?, nhưng cô lạ? gử? gắm tất cả đờ? mình  để  chăm sóc cho những ngườ? bất hạnh, kém may mắn hơn mình. Đó chính là  Al?ne Rebeaud (SN 1972, mọ? ngườ? vẫn thường gọ? là T?m, quốc tịch Thụy Sỹ). Năm 1992, cô đã tự thưởng cho mình một chuyến du lịch vòng quanh các nước  từ châu Âu sang châu Á bằng t?ền đấu g?á những tác phẩm tranh mà mình đã vẽ được ngay kh? mình còn là s?nh  v?ên trường Đạ? học Mỹ Thuật tạ? Thụy Sĩ. Kh? đến V?ệt Nam, cô cảm thương trước hoàn cảnh thương tâm của những đứa trẻ mồ cô? hoặc bị bỏ rơ?, những anh em khuyết tật... Cô quyết định g?úp đỡ họ bằng cách đưa họ về căn nhà nhỏ ngoạ? ô TP.HCM để cùng ăn, cùng ở và chăm  sóc họ thật chu đáo.Cho đến bây g?ờ cô vẫn còn như ?n những ngày đầu t?ên mà mình đến V?ệt Nam, chứng k?ến những cuộc đờ? có số phận ngh?ệt ngã, nhưng b?ết vươn lên trong cuộc sống. Trong một lần đạp xe rong ruổ? từ quận 3 (TP.HCM) đến thăm các bệnh nhân ở Bệnh v?ện Tâm Thần (quận Thủ Đức, TP.HCM), tình cờ T?m gặp một bệnh nhân tên Thành, mớ? 13 tuổ?,  nhưng trên cơ thể xuất h?ện cùng lúc nh?ều căn bệnh như tâm thần, bệnh t?m, khớp, ghẻ, phổ?... Trên ngườ? cậu bé lạ? không có một tấm vả? che thân. Trước tình hình sức khỏe bệnh nhân có d?ễn b?ến xấu, các y tá chuẩn bị thủ tục cho bệnh nhân này về khu nghĩa địa, dành cho những bệnh nhân sắp chết. Để cứu vớt cuộc sống mong manh này, cô nghĩ rằng chỉ có một cách duy nhất là phả? có ngườ? chăm sóc cho cậu bé. Lúc này T?m quyết định nhận Thành này để chăm sóc r?êng.

    T?m và Thành (đứa con đầu t?ên nhặt được).

    Sau kh? đưa Thành đ? đ?ều trị tạ?  bệnh v?ện Nguyễn Tr? Phương,  T?m cứ nghĩ rằng, mình chỉ là tình nguyện v?ên, g?úp đỡ chăm sóc trong thờ? g?an đầu cho bệnh nhân, nhưng mọ? v?ệc không như cô nghĩ. Nhớ lạ? thờ? g?an này, T?m kể: “T?m cứ nghĩ rằng, mình đưa bệnh nhân đến bệnh v?ện khác đ?ều trị thì sẽ có y tá, ngườ? thăm nuô?...  Có những hôm ngườ? T?m mệt mỏ?, rã rờ? vì một mình chạy vạy lo cho bệnh nhân, nhất là mỗ? kh? lên cơn tâm thần, nghĩ tớ? đó T?m nản lắm. Nhưng chưa bao g?ờ có ý định sẽ từ bỏ chăm sóc cho bệnh nhân này. Suốt mấy tháng trờ?, T?m phả? ở chung vớ? bệnh nhân trong trạ? tâm thần, dạy cho bệnh nhân này b?ết nó?, b?ết g?ao t?ếp...”.Không chỉ có một mình trường hợp của bệnh nhân Thành, T?m còn đ? và gặp những mảnh đờ? lang thang cơ nhỡ, có kh? đó là những trẻ mồ cô?  đ? vật vờ lang thang trong đêm không có cá? ăn cá? mặc, lúc lạ? là những em khuyết tật phả? lang thang bán vé số... Sau những cuộc hộ? ngộ tình cờ vớ? những ngườ? bất hạnh, T?m nhận thấy, ở đất nước V?ệt Nam nhỏ bé này có rất nh?ều cuộc đờ? cần tớ? bàn tay, lòng nhân á? của mình.  Năm 1993, cô quyết định đưa những ngườ? này về ở chung vớ? mình trong căn nhà thuê nhỏ bé tạ? vùng ngoạ? ô thành phố, tạ? phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân.  Sau đó để có ch? phí g?úp cho các em, T?m quay về Thụy Sĩ, cùng sự g?úp đỡ của bố, T?m thành lập tổ chức ph? chính phủ  mang tên Ma?son Chance, kêu gọ? những nhà hảo tâm g?úp đỡ cho trẻ em nghèo, khuyết tật tạ? V?ệt Nam.Năm 1998, T?m thành lập Nhà may mắn, dành cho 50 em là những trẻ em đường phố và ngườ? khuyết tật. Mong muốn của cô là tạo một cơ sở  để chăm  sóc sức khỏe, bảo đảm v?ệc học hành cho ngườ? khuyết tật, trẻ em đường phố... Tạ? đây, những thành v?ên trong nhà sẽ được hòa nhập vào một một trường mớ?, một bầu không khí g?a đình thân th?ện ấm cúng... Đến năm 2006, T?m  thành lập được Trung tâm chắp cánh, đào tạo cho những thành v?ên này học nghề như: Vẽ, t?n học, may thêu, thủ công mỹ nghệ... Mỗ? thành v?ên sẽ  được chọn cho mình một nghề phù hợp vớ? khả năng sức khỏe và trí tuệ của họ. Đây là nơ? g?úp cho họ vươn tớ? một cuộc sống tự lập và có ý  nghĩa vớ?  đờ? hơn. Đến năm 2011, T?m t?ếp tục thành lập Làng may mắn, bao gồm những căn hộ đúng chuẩn dành cho ngườ? khuyết tật, và con cá? của họ. Đặc b?ệt được th?ết kế phù hợp vớ? những s?nh hoạt thường ngày của họ.  Sống tạ? Làng may mắn,  những ngườ? khuyết tật có được cuộc sống như bao ngườ? bình thường khác trong xã hộ?, g?úp họ tự  t?n hơn trong cuộc sống. H?ện hệ thống trung tâm của T?m rộng hàng nghìn m2, chứa khoảng 350 thành v?ên, bao gồm cả khu học xá, nhà ở, trạm y tế... ngự trị tạ? phường Bình Hưng Hòa A (quận Bình Tân, TP.HCM).Mẹ của hàng trăm đứa conCho đến thờ? đ?ểm h?ện nay, bệnh nhân Thành đã 35 tuổ?, b?ết g?ao t?ếp, b?ết g?úp đỡ những trẻ em khuyết tật khác. Ch?a sẻ cảm xúc kh? được hồ? s?nh lần ha?, Thành cho b?ết: “Nếu không có cô T?m thì Thành đã chết  từ lâu  rồ?. Bây g?ờ Thành đã trở thành ngườ? có ích kh? đóng va? trò là  thành v?ên chính mỗ? lần trung tâm tổ chức đ? thăm Bệnh v?ện Tâm thần. Mỗ? năm đến dịp lễ Noel, Thành đóng va? ông g?à Noel, phát quà cho những em nhỏ khuyết tật kém may mắn hơn mình...” H?ện  350 thành v?ên tạ? trung tâm đều gọ? T?m vớ? cá? tên thân thuộc gần gũ? là  “mẹ T?m”.Chị Thu H?ền, 40 tuổ? từng bị vẹo cột sống, phả? ngồ? xe lăn, nhưng được T?m đưa về dạy cho học nghề. H?ện chị đã có g?a đình và sống trong Làng may mắn  rất hạnh phúc...   Để thực h?ện thành công ước mơ th?ện nguyện, T?m đã phả? chật vật học t?ếng V?ệt tạ? Trường Đạ? học KHXH&NV TP.HCM. Thờ? g?an còn là s?nh  v?ên, cô sống hết  sức t?ết k?ệm. T?m kể: “Hồ? đ? học, thay vì ăn một phần cơm g?á 1 USD thì T?m sẽ bỏ thờ? g?an chạy ra kh? chợ Cầu Muố?, nơ? có nh?ều trẻ em lang thang, gọ? chúng nó vào mua mỗ? phần cơm  trị g?á 1 ngàn đồng ăn. Cảm g?ác được ch?a sẻ vớ? ngườ? nghèo dường như luôn h?ện hữu trong con ngườ? T?m tự bao g?ờ rồ?”. 

    Một thành v?ên tạ? trung tâm đang học vẽ.

    Sau những v?ệc mà mình đã làm được, T?m cảm thấy rất hạnh phúc kh? mình đã làm được v?ệc có ích cho đờ?. Tuy nh?ên cô vẫn chưa bao g?ờ có ý định từ bỏ sự ngh?ệp th?ện nguyện của mình. Đ?ều mà T?m mong mỏ? và muốn gử? gắm vớ? ngườ? V?ệt lúc này chính là sự kết nố? g?ữa ngườ? V?ệt vớ? ngườ? V?ệt. T?m mạnh dạn ch?a sẻ quan đ?ểm : “Có được những trung tâm như bây g?ờ, tô? phả?  cảm ơn rất nh?ều sự g?úp đỡ của những nhà hảo tâm ngoạ? quốc. Nhờ thành lập tổ chức ph?  chính phủ tạ? Thụy Sĩ, Pháp, tô? đã kêu gọ? được sự g?úp đỡ nh?ệt tình  từ họ. Có kh?  ngườ? V?ệt K?ều từ nước ngoà? gử? t?ền về cho các em. Bây g?ờ tô? thấy cuộc sống của ngườ? V?ệt Nam đã khá g?ả lên nh?ều. Nh?ều g?a đình có nhà lầu, xe hơ?, cuộc sống  xa hoa g?àu nhưng bản thân họ vẫn chưa b?ết nghĩ tớ? những số phận kém may mắn hơn”.T?m chân thành rằng, mong muốn trong cộng đồng ngườ? V?ệt có nh?ều hơn nữa sự yêu thương kết nố? vớ? nhau bằng tất cả tình thương yêu. Lúc đó những mảnh đờ? bất hạnh sẽ cảm thấy được quan tâm chăm sóc. Và như thế xã hộ? sẽ tốt đẹp hơn. Bở?, từ trước đến nay, mỗ? kh? vận động những doanh ngh?ệp V?ệt Nam hỗ trợ cho hệ thống Trung tâm chắp cánh, thì thường nhận được câu trả lờ? “đã có ngườ? nước ngoà? g?úp rồ?”. T?m mong rằng trong tương la?, có nh?ều hơn nữa doanh ngh?ệp hay ngườ? g?àu V?ệt Nam bắt tay cùng ch?a sẻ vớ? các em có hoàn cảnh kém may mắn.

    Con gá? tô? là ngườ? khôn ngoan

    Nó? về v?ệc h? s?nh cả tuổ? trẻ của mình vì v?ệc th?ện xứ ngườ?, T?m kể rằng, đã có lần ba cô sang V?ệt Nam thăm con gá?, được báo chí hỏ? rằng ông có đồng ý vớ? những v?ệc con gá? mình làm không, thì ba T?m trả lờ?: “Tô? nghĩ con gá? tô? bị khùng. Nhưng  qua những v?ệc  con gá? tô? đã làm được tạ? V?ệt Nam, tô? b?ết nó đã làm được gì. Tô? nghĩ con gá? tô? khôn ngoan”.  T?m ch?a sẻ, để có đam mê làm từ th?ện, từ nhỏ cô đã được học từ mẹ tấm lòng của ngườ? mẹ b?ết thương yêu đồng loạ?,  bà  thường g?úp những ngườ? nghèo, ngườ?  vô g?a cư...

    Á? M?nh

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/co-gai-ngoai-quoc-hi-sinh-tuoi-xuan-vi-viec-thien-tren-dat-viet-a2615.html
    Cảm động chuyện những giang hồ cộm cán nấu cháo từ thiện

    Cảm động chuyện những giang hồ cộm cán nấu cháo từ thiện

    (ĐSPL) - “Bát cháo không giúp các bác ấy khỏi được căn bệnh ung thư nhưng nó tấm lòng của chúng tôi. Tôi mong rằng, trong thời gian chữa bệnh các bác được ăn thức ăn sạch và giúp giảm đi phần nào chi phí...”, một người từng là dân “anh chị” nay hoàn lương về nấu cháo từ thiện cho bệnh nhân ung thư tâm sự.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cảm động chuyện những giang hồ cộm cán nấu cháo từ thiện

    Cảm động chuyện những giang hồ cộm cán nấu cháo từ thiện

    (ĐSPL) - “Bát cháo không giúp các bác ấy khỏi được căn bệnh ung thư nhưng nó tấm lòng của chúng tôi. Tôi mong rằng, trong thời gian chữa bệnh các bác được ăn thức ăn sạch và giúp giảm đi phần nào chi phí...”, một người từng là dân “anh chị” nay hoàn lương về nấu cháo từ thiện cho bệnh nhân ung thư tâm sự.

    Gã “bụi đời” xuyên Việt tìm cổ vật bỏ tiền tỷ làm từ thiện

    Gã “bụi đời” xuyên Việt tìm cổ vật bỏ tiền tỷ làm từ thiện

    (ĐSPL) - Gã “bụi đời” cất căn nhà ba tầng rộng chừng 600m2 chỉ để chứa đồ cổ. Đó là những món đồ gốm sứ cổ anh xuyên Việt sưu tầm từ gần 20 năm nay. Trong đó nhiều món đồ chỉ riêng anh có đáng giá bạc tỷ. Ở con người ấy, đam mê làm từ thiện và chơi đồ cổ đã ăn sâu vào máu thịt.