Về dự án Luật Đất đa? (sửa đổ?), nộ? dung được đông đảo cử tr? quan tâm và k?ến nghị là vấn đề thu hồ? đất. Đố? vớ? mục đích phát tr?ển k?nh tế - xã hộ? thì còn nh?ều ý k?ến băn khoăn và chưa thật sự đồng tình.
Chuẩn bị cho kỳ họp thứ 6, Quốc hộ? (QH) khóa XIII, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) V?ệt Nam phố? hợp vớ? Ủy ban Thường vụ QH tổng hợp được 1.129 ý k?ến, k?ến nghị của cử tr? và nhân dân cả nước gử? tớ? QH.
Chưa thật sự đồng tình Nhà nước thu hồ? đất vì mục đích k?nh tế
Báo cáo của Ủy ban Trung ương MTTQ V?ệt Nam cho b?ết, đố? vớ? v?ệc sửa đổ?, bổ sung H?ến pháp năm 1992, cử tr? và nhân dân bày tỏ mong muốn QH chân thành lắng nghe ý k?ến của nhân dân, t?ếp thu tố? đa những ý k?ến hợp lý; những quy định của H?ến pháp năm 1992 và các bản H?ến pháp trước đây còn phù hợp cần được kế thừa; những vấn đề có tính nguyên tắc, thuộc về bản chất của chế độ chính trị và Nhà nước ta cần t?ếp tục khẳng định. Về dự án Luật Đất đa? (sửa đổ?), nộ? dung được đông đảo cử tr? quan tâm và k?ến nghị là vấn đề thu hồ? đất.
Cử tr? và nhân dân tán thành cao quy định về thu hồ? đất vớ? trường hợp vì mục đích quốc phòng, an n?nh và lợ? ích quốc g?a, công cộng. Tuy nh?ên đố? vớ? mục đích phát tr?ển k?nh tế - xã hộ? thì còn nh?ều ý k?ến băn khoăn và chưa thật sự đồng tình.
Cử tr? cũng k?ến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương, Bộ TN&MT và các ngành, các cấp đặc b?ệt quan tâm tăng cường công tác bảo vệ rừng, công tác thủy lợ? và phòng chống lụt bão; quản lý chặt chẽ và quy định rõ trách nh?ệm của các bộ, ngành có l?ên quan trong v?ệc đảm bảo chất lượng công trình và an toàn các hồ chứa nước, đập thủy đ?ện, nhất là ở khu vực m?ền Trung, tránh tình trạng ngườ? dân vừa phả? chịu bão, lũ vừa phả? chịu ảnh hưởng do xả lũ gây úng ngập; nâng cao năng lực dự báo sớm bão, lũ và các h?ện tượng th?ên ta? khác để kịp thờ? ứng phó.
Báo cáo tổng hợp ý k?ến, k?ến nghị cũng nêu một số vụ v?ệc gây bức xúc trong nhân dân xuất phát từ sự th?ếu trách nh?ệm của lãnh đạo một số bệnh v?ện và sự quản lý chưa chặt chẽ của cơ quan chức năng ngành y tế như: Vụ “nhân bản” xét ngh?ệm máu tạ? Bệnh v?ện Đa khoa Hoà? Đức, Hà Nộ?; v?ệc sử dụng vacc?ne v?êm gan B dẫn đến chết ngườ? tạ? Quảng Trị và một số địa phương...
Đất phục vụ dự án nhưng lạ? bỏ hoang sẽ cương quyết thu hồ? (Ảnh m?nh họa). Ảnh: Như Ý.
Do vậy, Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Y tế và chính quyền các địa phương làm rõ trách nh?ệm và xử lý ngh?êm những v? phạm của từng cơ quan, cá nhân trong từng cấp quản lý...
Đố? vớ? vấn đề mô? trường như vụ chôn lấp thuốc bảo vệ thực vật hết hạn không đúng quy trình của Cty cổ phần N?cotex Thanh Thá? trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; vụ vận chuyển, xử lý phân, rác thả? từ máy bay ở sân bay Nộ? Bà?, cử tr? cho rằng cần làm rõ trách nh?ệm của các cơ quan có thẩm quyền trong v?ệc buông lỏng quản lý về mô? trường; tăng mức xử phạt và xử lý ngh?êm các cá nhân là lãnh đạo các doanh ngh?ệp có hành v? v? phạm gây hậu quả ngh?êm trọng về mô? trường.
Lạm dụng xử lý kỷ luật hành chính
Đề cập tình hình phòng, chống tham nhũng (PCTN), lãng phí, Báo cáo cho b?ết, cử tr? và nhân dân rất quan tâm và hoan nghênh v?ệc Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN thành lập 7 Đoàn công tác k?ểm tra, g?ám sát v?ệc thanh tra, khở? tố, đ?ều tra, g?ám sát, xét xử các vụ v?ệc, vụ án tham nhũng ngh?êm trọng phức tạp vừa qua và hy vọng trong thờ? g?an tớ? công tác PCTN sẽ có những chuyển b?ến rõ rệt.
Tuy nh?ên, cử tr? và nhân dân cũng cho rằng, trong thờ? g?an qua, công tác phòng ngừa, phát h?ện và xử lý tham nhũng vẫn còn hạn chế. Tình hình tham nhũng vẫn d?ễn b?ến phức tạp, chưa có dấu h?ệu g?ảm. Các b?ện pháp phòng ngừa tham nhũng nh?ều nơ? thực h?ện còn hình thức, h?ệu quả thấp.
Các vụ tham nhũng chủ yếu bị phát g?ác thông qua tố cáo của ngườ? dân và các cơ quan báo chí; v?ệc tự phát h?ện và phát h?ện qua thanh tra, k?ểm tra còn rất hạn chế. Đặc b?ệt, v?ệc xử lý hành v? tham nhũng có b?ểu h?ện nương nhẹ, vẫn còn tình trạng lạm dụng xử lý kỷ luật hành chính để không khở? tố vụ án, đình chỉ vụ án, bị can, bỏ lọt tộ? phạm.
Cử tr? và nhân dân k?ến nghị đẩy mạnh v?ệc thanh tra, k?ểm tra, đ?ều tra truy tố, xét xử và xử lý ngh?êm, dứt đ?ểm các vụ án tham nhũng lớn đã được phát h?ện, đặc b?ệt là vớ? 10 vụ án tham nhũng ngh?êm trọng, phức tạp.
ĐB Lê Như T?ến: Phả? làm rõ trách nh?ệm lãng phí, tham nhũng Lần này Chính phủ báo cáo Quốc hộ? về các lĩnh vực k?nh tế và đờ? sống xã hộ?, phòng chống tộ? phạm, tham nhũng...Các Báo cáo này khá toàn d?ện, đầy đủ, tuy nh?ên cá? mà ĐBQH, cử tr? quan tâm là nguyên nhân, g?ả? pháp khắc phục ra sao. Đặc b?ệt là phả? chỉ rõ địa chỉ trách nh?ệm của cơ quan đơn vị l?ên quan, trách nh?ệm của ngườ? đứng đầu và cá nhân cụ thể là a?. Nếu không rõ trach nh?ệm, không k?ên quyết xử lý thì nó? xong đâu lạ? vào đó. Như vấn đề quy hoạch thủy đ?ện thờ? g?an qua gây hệ lụy rất lớn đến đờ? sống nhân dân, ảnh hưởng đến mô? trường. Do làm thủy đ?ện tràn lan, một số đập nứt vỡ, xả lũ vô tộ? vạ kh?ến đờ? sống nhân dân bị ảnh hưởng, chưa kể để làm ra 1 MW đ?ện phả? phá đ? 27 ha rừng. Nguyễn Tuấn |
Theo Hà Nhân/TPO