Ngườ? t?êu dùng bây g?ờ xem mũ bảo h?ểm như phương t?ện dùng để đố? phó vớ? công an g?ao thông. Đưa ra quy định xử phạt thì họ mớ? để ý, không xử phạt họ thì quay về vớ? sản phẩm vỉa hè. Đạ? d?ện Ch? cục Quản lý thị trường TP.HCM cho b?ết.
Theo Ủy ban An toàn G?ao thông Quốc g?a, sau 5 năm thực h?ện Nghị quyết sản xuất, k?nh doanh và sử dụng mũ bảo h?ểm, tình hình thị trường tạ? V?ệt Nam đang nổ? lên nh?ều vấn đề. Tỉ lệ ngườ? độ? mũ bảo h?ểm kh? đ? mô tô, gắn máy đạt 90\% nhưng chỉ có 30\% mũ đạt chất lượng, còn lạ? 70\% là mũ g?ả, kém chất lượng.
V?ệt Nam có khoảng 60 nhà nhập khẩu mũ bảo h?ểm từ Đà? Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc và trên 30 nhà sản xuất trong nước vớ? 120 nhãn h?ệu nhưng chỉ có khoảng 30 đơn vị công bố chất lượng sản phẩm.
Như vậy hết lần này đến lần khác, hết phương án này đến phương án khác để quản lý thì thị trường mũ bảo h?ểm loạn vẫn hoàn loạn.
Về phía thị trường, theo khảo sát của Ch? cục Quản lý thị trường TP.HCM và? tháng trở lạ? đây, kh? quyết định không xử phạt ngườ? độ? mũ bảo h?ểm dỏm được thu hồ? thì sản phẩm này lạ? t?ếp tục tràn lan khắp các vỉa hè, thậm chí còn hoạt động… sô? nổ? hơn. V?ệc k?ểm tra xử lý đố? tượng k?nh doanh mũ bảo h?ểm lấn ch?ếm, sử dụng trá? phép lòng lề đường đang gặp nh?ều khó khăn. Vì những đố? tượng này không thường trú tạ? thành phố, k?nh doanh d? động, nhất là kh? có lực lượng chức năng k?ểm tra.
Chỉ trong vòng từ tháng 3 đến g?ữa tháng 8, Ch? cục Quản lý thị trường TP.HCM đã phát h?ện và xử lý 284 vụ mũ bảo h?ểm kém chất lượng vớ? tổng 28.925 ch?ếc, 3.792 ch?ếc bán thành phẩm cùng nh?ều l?nh k?ện khác.
Mũ bảo h?ểm đủ k?ểu, máu sắc nhưng chất lượng thì hầu như không được k?ểm soát.
“Một cá? khó nữa là nh?ều ngườ? t?êu dùng bây g?ờ xem mũ bảo h?ểm như phương t?ện dùng để đố? phó vớ? công an g?ao thông. Đưa ra quy định xử phạt thì họ mớ? để ý, không xử phạt họ thì quay về vớ? sản phẩm vỉa hè. Phần ít ngườ? t?êu dùng có ý thức sử dụng hàng đạt chuẩn lạ? không phân b?ệt được đâu là mũ đạt chuẩn” – đạ? d?ện Ch? cục cho b?ết thêm.
Bên cạnh đó, nếu chỉ phát h?ện các cơ sở sản xuất không đạt yêu cầu chất lượng, buộc tá? chế thì tương đố? đơn g?ản. Nhưng đố? vớ? cơ sở k?nh doanh thì chưa thể xử lý theo hình thức này. Khó trả hàng về cơ sở sản xuất để tá? chế, các đ?ểm k?nh doanh tìm mọ? cách thanh lý sản phẩm. Đ?ều này đã gây nh?ều khăn trong thực th? các quyết định.
V?ệc cho nhà sản xuất tự ?n tem CR rồ? dán lên mũ bảo h?ểm cũng dẫn đến quản lý khó khăn, có tình trạng công ty này dán tem của công ty khác để hợp thức hóa. Cụ thể mớ? nhất là công ty sản xuất mũ bảo h?ểm Duyên Lành không có trong danh sách hợp quy đã sử dụng tem của Công ty Đông Dương.
Hơn nữa, các đố? tượng sản xuất mũ bảo h?ểm g?ả thường đặt cơ sở sản xuất và kho hàng ở các địa phương xa trung tâm thành phố. Ngay cả cơ sở sản xuất có đăng ký và công bố hợp quy cũng sử dụng nh?ều thủ đoạn để trà trộn các sản phẩm không hợp quy vào lô hàng. Họ chỉ cần công bố hợp quy một và? sản phẩm, sau đó sử dụng tem hợp quy của sản phẩm này dán lên các sản phẩm khác chưa công bố hợp quy và bán ra thị trường.
Theo ông Phạm Hữu Phát, Phó ch? cục trưởng Ch? cục Quản lý Chất lượng hàng hóa V?ệt Nam: “K?nh doanh sản phẩm l?ên quan đến tính mạng con ngườ? mà g?ấy phép k?nh doanh đơn g?ản quá thì không ổn. Cần phả? đưa mặt hàng này vào d?ện k?nh doanh có đ?ều k?ện để quản lý chặt hơn”.
Nh?ều phương án quản lý đã được đưa ra, từ sản xuất, k?nh doanh đến nhập khẩu và cả ngườ? tham g?a g?ao thông. Tuy nh?ên, ông Khương Văn Tạo, Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn G?ao thông Quốc g?a, nó?: “Qua k?ểm tra cho thấy quá nh?ều doanh ngh?ệp không đạt t?êu chuẩn. Nếu cứ để tình trạng như thế này sẽ chứng tỏ là chúng ta chấp nhận. Công tác quản lý quá lúng túng, đơn g?ản như nhà sản xuất nó? là sản xuất mũ dành cho đ? bộ cũng không xử phạt được. Trách nh?ệm là ngườ? quản lý chứ không phả? hoàn toàn là của ngườ? tham g?a g?ao thông”.
Theo Một Thế G?ớ?