Dạo qua một dãy phố của dân công sở, đ?ều đầu t?ên đập vào mắt lạ? là nh?ều công chức đ? xe trá? đường và thản nh?ên như thể đó là những phát k?ến độc quyền của những ngườ? có chữ. Nhìn vào trang phục, đ?ệu bộ thì chẳng lẫn vào đâu được nhưng nhìn cách họ ngang nh?ên đ? lạ? trên những hướng đ? mà do họ tự tạo ra chợt thấy vốn k?ến thức về luật, sự h?ểu b?ết về an toàn cho bản thân và trách nh?ệm vớ? cộng đồng hình như chẳng có ý nghĩa gì nh?ều.
Bất chấp từ một ngõ ngách nào đó, cứ ra đến đường lớn là phả? lao bằng được ra làn đường ở chính g?ữa như thể sợ th?ệt thò?, bất kể trước mặt là a?, cũng như không thèm để ý đến những ngườ? khác đang tá? mặt, nhấn ga dú? dụ? vì sự ích kỷ và kém h?ểu b?ết của mình. Không chỉ có vậy, nh?ều công chức còn tự ý thức như đó là quyền của thượng lưu kh? tham g?a g?ao thông bằng thá? độ không độ? mũ bảo h?ểm để chứng tỏ một đẳng cấp bất phục tùng của kẻ sĩ (!).
Sự mâu thuẫn g?ữa học thức được đào tạo trong trường và thá? độ, ý thức chấp hành luật g?ao thông có vẻ như hết sức vô lí nhưng ngẫm kĩ ra lạ? có lí đến lạ. Lâu nay, chúng ta vốn quen đánh đồng ngườ? có học và tr? thức. Nhưng, thật trớ trêu, kh? nh?ều ngườ? chỉ co? v?ệc học là ch?ếc “cần câu cơm”. Vì thế, kh? đã có địa vị xã hộ?, được mọ? ngườ? kính trọng, họ “thừa cơ” t?êu kh?ển những trò th?ếu văn hóa đến mức bất ngờ. Lúc ấy, những ta? hạ? mà họ gây ra mớ? thật đáng sợ. Từ chỗ là tấm gương để cộng đồng no? theo, để các thế hệ đ? sau học tập, họ b?ến mình thành gương xấu, là tâm đ?ểm để dư luận phê phán.
Tập trung ở các đô thị, thị xã, thị trấn, một bộ phân công chức Nhà nước trở thành vết nhơ về nếp sống văn m?nh đô thị. Họ không thể ngờ rằng (hoặc cũng chẳng bao g?ờ nghĩ đến) cá? gọ? là tự ý thức về những “chuyện vặt”, “chuyện nhỏ” mà họ thường lặp lạ? như một thó? quen xấu trong cuộc sống. Họ quên rằng, chỉ và? đường lượn xe trá? luật, và? lần đ? xe vượt đèn đỏ hay không độ? mũ bảo h?ểm sẽ thành một ấn tượng xấu vớ? những ngườ? xung quanh.
Chẳng b?ết vớ? cách đó, họ sẽ đến công sở nhanh hơn được bao nh?êu thờ? g?an? Vì thường xuyên bận rộn những công v?ệc kh?ến họ phân tâm hay đơn g?ản chỉ là muốn đến cơ quan thật nhanh để tán gẫu, “g?ết thờ? g?an vàng ngọc” của g?ờ hành chính? Nhìn từ ha? phương d?ện đó chợt thấy, vớ? một bộ phận những công chức chưa thật sự ý thức về vị thế, hình tượng của mình, thật đáng buồn và phần nào đáng báo động về nhân cách.
Có ngườ? cho rằng sẽ là quá lờ? kh? đưa ra một nhận xét như thế về một và? v? phạm đơn g?ản. Nhưng quả thật, sự vô ý thức của họ nguy hạ? đến cả tính mạng những ngườ? tham g?a g?ao thông và trước hết là chính bản thân họ. Nếu như sự l?ều lĩnh, sa? phạm của ngườ? th?ếu h?ểu b?ết chỉ là đáng trách và đáng t?ếc thì sự (cố tình) v? phạm của ngườ? có học thức và h?ểu b?ết thật đáng lên án và đáng g?ận.
Kh? chúng ta đang hướng đến một nền k?nh tế tr? thức, một xã hộ? văn m?nh, hướng các thế hệ ma? sau đến những h?ểu b?ết về pháp luật (nó? chung) và luật g?ao thông (nó? r?êng) thì sự sa? phạm thường xuyên của các “kẻ sĩ” là sự phản cảm và lấy mất lòng t?n của toàn xã hộ?. Bở? đến một lúc nào đó, các em, các cháu sẽ thắc mắc về sự vô ý thức của các cô chú, chúng ta phả? đau lòng và hổ thẹn. Thế nên, ngay từ ngày hôm nay, muốn hướng con cháu mình vào những chuẩn mực xã hộ?, ngườ? lớn nên chăng hãy gương mẫu thực h?ện từ những đ?ều nhỏ nhặt nhất, hay thực h?ện tốt những quy định g?ao thông nhỏ nhất bở? đó cũng thể h?ện tầm tr? thức, văn m?nh của bản thân mình trước cộng đồng.
Bảo Vy (NĐT)