+Aa-
    Zalo

    Tết về trên đỉnh Mường Đăng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Khi mùa xuân đang về trên khắp những nẻo đường, ngõ xóm Việt Nam, cũng là lúc chúng tôi vượt qua một quảng đường dài để đến với Mường Đăng, Thạch Lâm, Thạch Thành.

    (ĐSPL) - Kh? mùa xuân đang về trên khắp những nẻo đường, ngõ xóm V?ệt Nam, cũng là lúc chúng tô? vượt qua một quảng đường dà? để đến vớ? Mường Đăng, Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa để tận mắt được thấy những mâm cỗ của đồng bào dân tộc ngườ? Mường.

    Họ đang chuẩn bị cho những công v?ệc cuố? cùng để đón chào một mùa xuân ấp áp vu? tươ? nơ? bản làng Mường Đăng xa xô? vớ? bao nét đẹp truyền thống bở? đ?ệu múa sắc bùa, múa khèn, mà ít nơ? nào có được. 

    Xuân về trên đỉnh Mường Đăng

    Con đường lên đỉnh Mường Đăng cong như một nét phác thảo của ngườ? nghệ sỹ tà? ba, nằm vắt vẻo qua những tr?ền nú? vút lên cao cả trăm thước, rồ? bỗng chốc sâu hun hút chúc xuống tr?ền sông Ngang nơ? ngườ? dân đã gắn cho một câu chuyện tình lãng mạn, chung thủy của chàng Ha? Mố? và nàng Nga được đồng bào nơ? đây co? như một sợ? chỉ xuyên suốt ý nghĩ của thế hệ nơ? đây về lòng thủy chung son sắc, cũng như tình yêu đố? vớ? đất nước quê hương mỗ? dịp xuân về.

    Dòng sông Ngang, nơ? những đứa trẻ mả? mê đem tình yêu trao cho nhau ước vọng hòa lẫn vào những câu thơ chan chứa lòng ngườ? và những vần thơ bằng t?ếng Mường nh?ều đến mức không a? có thể nhớ nổ?, nhất là đố? vớ? những ngườ? đ? làm ăn xa quê, mỗ? dịp cuố? năm họ thường tìm về nơ? chôn dau cắt dốn để tụ họp đông đủ ở mỗ? kh? tết đến cùng nhau tay trong tay trong đ?ệu múa Sắc Bùa lô? cuốn lòng ngườ?.

    Nghệ thuật hòa tấu cồng ch?êng vớ? những lờ? hát đố? trong hộ? sắc bùa là một hình thức s?nh hoạt văn hoá dân g?an độc đáo và hấp dẫn của đồng bào dân tộc Mường để cầu lộc, cầu mùa, cầu phúc cho con ngườ? mạnh khỏe, mùa màng tốt tươ?, ở đất Mường có cách chào đón ngày xuân độc đáo vớ? hộ? sắc bùa.

    Cứ mỗ? độ xuân sang các phường bùa lạ? cùng nhau hòa tấu cồng ch?êng để xua đ? những đ?ều xấu, đón những đ?ều tốt đẹp trong một năm mớ? về vớ? đất Mường. Cầu chúc một năm lao động sản xuất gặp mưa thuận g?ó hòa, mùa vụ bộ? thu. Hộ? sắc bùa được duy trì và luôn là hoạt động được đón đợ? nhất trong năm.

    Mớ? đến đầu Mường Đăng, t?ếng cồng ch?êng đã bập bùng vang lên cùng đ?ệu múa Sắc Bùa, như đã mang trọn vẹn mùa xuân về bản làng nơ? đây bằng hơ? thở, thổn thức, vang vọng mang âm hưởng đặc trưng của nú? rừng m?ền Tây xứ Thanh. Tất cả những ngườ? dân ở khắp các bản làng nơ? đây a? a? cũng đang g?ang rộng vòng tay chào đón xuân về trong yên ấm, tươ? vu? đong đầy không khí tết cổ truyền của ngườ? V?ệt.

    Những mâm cỗ của ngườ? mường được các cô gá? bê đ? lễ hộ? chào xuân.

    Vớ? ngườ? Mường Đăng bất kể g?à hay trẻ họ co? nhà sàn như một b?ểu tượng l?nh th?êng của sức mạnh tra? tráng cho dân tộc mình, mỗ? ngô? nhà sàn như một m?nh chứng lịch sử cho sự oa? phong lẫm l?ệt của các thế hệ cha anh đ? trước, vớ? bao g?an khó từ kh? kha? th?ên, lập địa. Kh? xuân đến, hơ? ấm đầu xuân trả? về từ những đỉnh nú?, xuyên qua những thớ gỗ của ngô? nhà sàn, len lỏ? vào từng căn nhà hoà quyện vào cùng t?ếng nhạc, t?ếng ch?êng, t?ếng í ớ? gọ? nhau cùng chào đón mùa xuân ấp áp đang tràn về. G?ữa những làn mưa xuân nhè nhẹ, lay phay bay như những bàn tay mềm mạ?, âu yếm ôm những lộc non mớ? nhú lên khắp các cánh rừng như đang thổn thức chào mùa xuân, chính không khí ấm áp của mùa xuân như g?úp cho những bông hoa rừng có thêm s?nh khí kịp bung nở để chuẩn bị đón những t?a nắng ấm đầu năm vớ? đủ loạ? sắc màu kh?ến cho vạn vật nơ? đây như chợt bừng tỉnh sau những đêm dà? lạnh lẽo của mùa đông.



    Những cô gá? Mường trong trang phục truyền thống đang đón năm mớ?

    Trong nụ cườ? đón g?ó xuân ấm áp của một năm mớ? bắt đầu, những tràng tra?, cô gá? nơ? đây đang đua nhau chuẩn bị những mân cỗ, lễ vật cho một cá? tết tran hoà và ấp áp tình Mường Đăng được dâng lên cúng tế, để tổ t?ên cầu mong cho một năm lúa ngô đầy rẫy, lợn gà đầy chuồng. Tạ? nhà văn hóa của bản trong đêm g?ao thừa sau màn ngh? lễ cúng thần l?nh thổ địa của g?à làng là những đ?ệu múa, những câu hát đều mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận g?ó hòa để bà con xứ Mường. Phong tục đón tết của ngườ? Mường đó là kh? đến các g?a đình đoàn sắc bùa đ? theo thứ tự, từ ngườ? hát thường đến ngườ? xách các loạ? ch?êng cá?, ch?êng năm, ch?êng bảy… vừa đ? vừa đánh cồng ch?êng. Chủ nhà thấy phường bùa đến vu? vẻ ra đón t?ếp. Cả dàn cồng ch?êng cùng tấu lên bản nhạc xuân rộn rã, ngân vang nơ? bản Mường. Kh? dứt bà? bùa, họ chúc tết g?a đình. Đáp lạ? thịnh tình của phường bùa, g?a chủ mờ? khách lên nhà và mờ? mọ? ngườ? cùng quây quần bên bình rượu cần. Theo truyền thống của các g?a đình ngườ? Mường ở Thanh Hóa, trong nhà bao g?ờ cũng ủ sẵn và? bình rượu cần vào những dịp tết thì mang ra uống. Trong không khí vu? vẻ, ngườ? hát phường bùa hát câu ca ngợ? khen g?a đình no ấm và chúc g?a chủ một năm mớ? gặp nh?ều may mắn, hạnh phúc, làm ăn phát đạt:

    “Khen ông trong cửa, khen bà trong nhà

     G?ỏ? chân, khéo tay làm nên bình rượu ngon

     Cho chúng tô? uống hôm nay”.

    Chủ nhà hát lờ? cảm ơn đáp lạ?. Cuộc vu? trong cảnh uống rượu cần, men rượu hoà cùng hương vị ngày Tết càng thắm đượm tình ngườ?, tình xuân. Các bà? hát lô? cuốn, hấp dẫn thể h?ện những làn đ?ệu dân ca Mường trong trẻo, ngọt ngào. Sau mỗ? đoạn hát, mọ? ngườ? vu? vẻ chúc nhau năm mớ? an khang. Phường bùa hát lờ? cảm tạ và t?ếp tục đến chúc các g?a đình khác trong bản. Trước kh? ch?a tay, g?a chủ tặng gạo, bánh cho phường bùa để cảm ơn.

    Những phụ nữ Mường đang b?ểu d?ễn đ?ệu múa sắc bùa

    Về Mường Đăng ta cùng vu? ca hát

    Đến vớ? Mường Đăng, nơ? có 100\% dân tộc Mường s?nh sống, và cũng là nơ? có những ngô? nhà sàn Mường đang tồn tạ? đến mấy trăm năm có lẻ, nhưng vẫn còn rất vững trã? qua lớp bụ? thờ? g?an, tựa như sự vững vàng từng trả? của mỗ? G?à làng nơ? đây bở? lố? th?ết kế vững trã? và độc đáo mà chỉ ngườ? Mường mớ? có được. Những ngô? nhà sàn của ngườ? Mường được xây dựng theo bốn k?ểu chính là: k?ểu chôn cột, k?ểu đặt thêm nh?ều trụ và xà ngang trong nhà, k?ểu thêm nh?ều khóa g?ang và đòn bẩy, k?ểu không có đốc ha? bên nhà. H?ện nay ở Thạch Lâm có 7 ngô? nhà cổ có tuổ? trên 200 năm được dựng theo lố? k?ến trúc Mường xưa là chôn cột làm trụ đỡ. Mường Đăng vớ? địa thế, t?ếp g?áp vớ? rừng quốc g?a Cúc Phương, tỉnh N?nh Bình, g?áp Lương Sơn – Hòa Bình có nh?ều thác nước, hang động cùng hệ thống nhà sàn cổ xưa, cho đến nay chưa có a? h?ểu được một cách chọn vẹn về nét đẹp văn hoá rất r?êng này. Nú? trồng nú? đã làm nên một đỉnh Mường Đăng g?ống như một bức tranh sơn thủy hữu tình, hòa lẫn vào là những ngô? nhà sàn cỗ vừa chông chênh, vừa ý vị đến lạ thường g?ữa nú? rừng nơ? đây. Từ trên đỉnh Mường Đăng, nhìn suống dòng sông Ngang uốn lượn kh? mùa xuân về cùng hòa lẫn vớ? t?ếng cồng ch?êng mang lạ? cảm xúc thổn thức nao nao lẫn lộn, vọng gợ? lạ? quá khứ, h?ện tạ? xong lạ? vang lên tương la? cho mỗ? ngườ? con của bản làng kh? tết đến xuân về, họ lạ? cùng nhau quây quần bên bếp lửa bập bùng để nắm tay nhau hát vang bà? ca cách mạng của Đảng, rồ? cùng con cháu được hút hơ? rượu cần thấm đậm tình Mường Đăng.





    Những ngô? nhà sàn cổ của bản Mường Đăng.

    T?ếng ch?êng, t?ếng cồng vọng theo làn g?ó xuân vang đến những bản làng xa xô? không a? bảo a?, tất cả ngườ? con của đỉnh nú? Mường Đăng ở các bản đều tạm gác những công v?ệc cũng như n?ềm vu? r?êng, t?ến về nơ? tổ chức ngày hộ?. Hộ? xuân d?ễn ra từ lúc sáng sớm ngày mùng một tết cho đến tận đêm khuya những mùng ha? mùng ba tết, vớ? nh?ều t?ết mục b?ểu d?ễn như múa khèn, thổ? kèn lá, nhảy sặp nhằm tá? h?ện phong tục, tập quán s?nh sống của ngườ? Mường từ thờ? khở? thủy cho đến nay. Sau bao năm những trò chơ? đó vẫn mã? được các thế hệ con cháu lưu g?ữ cho đến mã? mã? sau này. Khắp nú? rừng của Mường Đăng bao phủ một màu xanh ngăn ngắt của cây cố? sen lẫn những màu sắc khác nhau của nh?ều loà? hoa rừng đang đua nhau khoe sắc thắm lẫn lộn đan quyện vào nhau của các cặp tra? tà?, gá? sắc đang thể h?ện tà? năng của ngườ? con rừng nú?. Trên đỉnh Mường Đăng, ngườ? ta xem b?ểu d?ễn cồng ch?êng như một b?ểu tượng của ngườ? dân, t?ếng cồng ch?êng không chỉ báo t?n vớ? nhau trong ngày vu?, lễ tết. Từ xa xưa đến ngày nay, cồng ch?êng còn mang âm hưởng của nú? rừng, một báu vật th?êng l?êng mà bất cứ thế hệ nào cũng có thể tham g?a được đánh ch?êng, nhảy múa. Chính cồng ch?êng đã góp phần xây dựng khố? đạ? đoàn kết toàn dân, là t?ếng đồng vọng g?ữa ý Đảng lòng dân.

    Những cô gá? Mường trong đ?ệu múa nón chào xuân về

    Ngườ? Mường Đăng rất co? trọng t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/ca-nuoc-don-g?ao-thua-tet-g?ap-ngo-2014-trong-t?et-tro?-am-ap-a19842.html">Tết Nguyên Đán, bở? để có một cá? tết thật sum vầy, ấm áp tình yêu thương hạnh phúc, chúc cho một năm mớ? ăn nên làm ra, họ chuẩn bị cá? tết rất chu đáo từ những ngày tháng mườ?. Lương thực được chuẩn bị, như gạo nếm, tẻ thơm, lợn…đến những hoa ma?, hoa đào không thể th?ếu trong ngày lễ tết. Kh? tết đến, dù những ngườ? con đất Mường làm ăn ở xa cùng về lạ? quê hương cùng nhau tụ họp, cả g?a đình cùng nhau mổ một con lợn từ 40 đến 60kg ch?a lợn thành nh?ều phần để chuẩn bị cá? tết thêm phần thịnh soạn. Sáng ngày mùng 1 tết, mỗ? g?a đình đều chuẩn bị một mâm cỗ đến nhà nộ? ngoạ?, mâm cỗ được xếp đầy đủ những phần của con lợn trên một tàu là chuố? đặt trên mâm, bắt buộc cả g?a đình phả? đến, mừng tuổ?, chúc thọ ông bà. Kh? mâm cỗ mang đến được bố mẹ gó? 1 phần quay trở lạ? để lấy may mắn cho con cháu sang năm mớ? được có được những đ?ều may mắn, những n?ềm vu? trọn vẹn. Trong 3 ngày tết, họ không ăn rau xanh. Nam nữ thanh n?ên vu? xuân thường thổ? khèn gọ? bạn, dân làng thường chơ? còn, đu, thổ? khèn, ca hát ở những bã? rộng quanh làng và đ? hát hộ Sắc bùa.

    Mùa xuân về cũng là lúc mọ? ngườ? được gặp nhau sau một năm vất vả vớ? cơm gạo, kh? gặp nhau ngoà? đường đều dành cho nhau những lờ? chúc và chủ yếu bằng những lờ? hát ngọt ngào cho một năm mớ?, đồng thờ? ngườ? được chúc cũng phả? hát đáp lạ? cảm ơn bằng những lờ? hát v? von ẩn chứa trong đó nh?ều lờ? chúc tụng tốt đẹp cho năm mớ?. Cũng trong những ngày tết đến xuân về.

    Rờ? đỉnh Mường Đăng, khắp các sườn đồ?, thắm đỏ sắc đào, xen lẫn vớ? những hoa cỏ mùa xuân ha? bên đường. Những ngô? nhà sàn ngó? đỏ san sát bên nhau tạo nên một khung cảnh trù phú, yên ấm. Cuộc sống trên đỉnh Mường Đăng đang từng ngày đổ? thay, chào đón một mùa xuân đầy khát vọng, yêu thương vươn tớ? tương la?, trùng trùng những lộc non như lờ? hát mã? mã? cùng mùa xuân, đất trờ? nơ? đỉnh Mường Đăng cao xa vờ? vợ?, tình ngườ? Mường Đăng còn động mã? không vơ?. 

    Phong Trần

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tet-ve-tren-dinh-muong-dang-a19868.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan