(ĐSPL) - Đến đêm 30 này, vợ chồng con tra? mớ? đ? làm về và cả nhà cô Xuyến đón Tết một mình ở làng chà? Tứ L?ên.
G?ữa lòng thủ đô những ngày g?áp tết, xóm gốm rong Tứ L?ên, phường Tứ L?ên (quận Tây Hồ, Hà Nộ?) đìu h?u vắng bóng, đố? lập hẳn vớ? cảnh tấp nập đ? mua sắm, đón tết ở khắp các phố phường ở Hà Nộ?.
Họ là những ngườ? đ? bán đồ gốm rong ruổ? khắp các ngõ ngách ở Thủ đô vớ? một ch?ếc xe thồ đầy đủ các mặt hàng được nhập từ Bát Tràng. Công v?ệc mưu s?nh ngày càng khó khăn. Ở đây là nơ? tập trung gần 100 hộ dân vớ? khoảng 300 nhân khẩu sống trên ch?ếc thuyền sắt gỉ. Hầu hết họ là những ngườ? dân từ Vĩnh Phúc lên làm ăn.
Tết đến, đa số các hộ dân xóm gốm rong Tứ L?ên về quê đón Tết chỉ còn lạ? và? hộ ở lạ? đón g?ao thừa trên sông. |
Ngồ? trên "ngô? nhà thuyền" của con tra?, cô Nguyễn Thị Xuyến (53 tuổ?) quê ở Lập Thạch, Vĩnh Phúc cho b?ết, con tra? cô ở đây từ nhỏ. Từ ngày con dâu s?nh cháu nhỏ, cô phả? lên chăm cháu cho vợ chồng con đ? làm.
“Hôm nay là ngày cuố? năm, cả xóm gốm rong vẫn đ? làm tranh thủ ch?ều mớ? về quê đón Tết, chỉ còn lạ? một và? g?a đình ở lạ? đón g?ao thừa trên sông. Nó? là đón Tết nhưng thực tế, ở đây bà con đ? k?ếm kế mưu s?nh không có đ?ều k?ện mua đào, chơ? quất hay có bữa cơm tất n?ên sum vầy anh em g?a đình như ở quê. A? cũng cặm cụ? tranh thủ thờ? g?an cuố? năm làm thêm để tăng chút thu nhập. Đến tố? con tra?, con dâu đ? làm về mua bánh chưng, mổ gà thắp hương gọ? là có Tết. Trên thuyền, mỗ? hộ chỉ có d?ện tích chưa đến 10m2 cả nhà 5 ngườ? chỉ đủ chỗ nằm không có d?ện tích làm v?ệc khác.”
Phần lớn họ chở hàng gốm rong đ? bán khắp các quận, huyện Hà Nộ? để mưu s?nh vào ngày cuố? năm. |
Mọ? s?nh hoạt của g?a đình cô Xuyến cũng như gần 100 hộ dân khác đều d?ễn ra trên thuyền. Nguồn nước sạch rất cần th?ết nhưng cũng là một đ?ều xa xỉ. Họ phả? bơm nước g?ếng khoan nặng mù? và có màu vàng về lọc và sử dụng. Không g?an s?nh hoạt cũng bó buộc trên thuyền. Đứng dướ? thuyền cũng không thể đứng thẳng ngườ?, cả nhà chỉ có 1 ch?ếc g?ường duy nhất. Mọ? đồ đạc đều tằn t?ện, hạn chế d?ện tích nhất có thể. Dù là đã 30 Tết, nhưng g?an bếp không thể đứng được nổ? 2 ngườ? nhà cô Xuyến cũng chưa có đồ ăn gì đón Tết. Tất cả Tết sẽ được con tra? mang về tố? nay.
Ngoà? cháu nhỏ Nguyễn Văn Công (6 tháng tuổ?), cô Xuyến còn phả? trông cháu lớn Nguyễn Văn Quốc (3 tuổ?). Bở? trẻ con ở xóm đã được gử? về quê đón Tết nên Quốc không có a? chơ? cùng. Lúc bà trông em, Quốc hay loanh quanh ven bờ sông chơ? một mình hay lên bờ chơ? xếp hàng vớ? các cô chú khác. Quốc đã đón Tết ở trên thuyền cùng bố mẹ và bà nộ? 3 năm nay. Cháu chịu nh?ều th?ệt thò? hơn các bạn bè khác.
Cháu Quốc (3 tuổ?) lủ? thủ? quanh bờ sông vì không có a? chơ? cùng đang mong ngóng bố mẹ về mua quần áo mớ? và bánh chưng. |
Trên bờ, một số hộ g?a đình còn ở lạ? đang sắp xếp hàng để chuẩn bị ngày cuố? năm. Họ cố cặm cụ?, cần mẫn vớ? lô hàng này.
Được b?ết, những ngày cuố? năm nhu cầu sử dụng cũng tăng lên nhưng họ phả? g?ảm g?á để bán được nh?ều. Ngoà? ra, những thợ gốm rong phả? đố? mặt vớ? lực lượng công an tạ? nh?ều tuyến phố vì chở hàng cồng kềnh. A? cũng đặt một chút hy vọng sẽ bán hết hàng để về nhà đón Tết sớm vớ? g?a đình, vớ? vợ con.
Huyền Nguyễn