+Aa-
    Zalo

    Tâm thư gửi bác

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS394: "Tâm thư gửi bác" của tác giả Lê Thị Trang (Quảng Xương, Thanh Hóa).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS394: "Tâm thư gử? bác" của tác g?ả Lê Thị Trang (Quảng Xương, Thanh Hóa).

    Tâm thư gử? bác 

    Bác G?áp kính mến!

     

    X?n ngườ? cho con gọ? ngườ? như vậy “Anh Văn vĩ  đạ? của dân tộc”.

    Bác à! Năm 1969 ngày ấy đã qua đ?, nước mắt dân tộc g?ờ cũng đã khô nh?ều rồ? . 44 năm sau nỗ? đau dân tộc ngày ấy lạ?  một lần nữa ùa về, len lỏ? qua từng gốc cây, ngọn cỏ, góc phố, bờ mương của dân tộc, vô tình đã lấy đ? những g?ọt nước mắt cuố? cùng của dân tộc ta. Ngày ấy mớ? thoáng đâu đây, sao chợt lạnh lùng h?ện ra trước mắt. Ngày buồn nhất trong những ngày buồn. Đau thương nhất trong những ngày đau thương. Và cũng trang trong nhất trong những ngày trang trọng. Bác đã ra đ? thật rồ?! Ngườ? đã bỏ chúng con ở lạ? thật rồ?, bác ơ?! Con vẫn b?ết bức tâm thư này ngườ? sẽ không con nhìn thấy. Những khúc ca này ngườ? cũng không còn nghe thấy. Nhưng con cũng b?ết,sẽ không có một bức tượng đà? nào có thể bền vững hơn, bức tượng xây trong lòng mỗ? con ngườ? dân  tộc. Nên con vẫn v?ết, v?ết cho Đ?ện B?ên Phủ, Khe Sanh không bao g?ờ tắt. V?ết cho mùa xuân năm ấy, chẳng thể nhạt mờ. Và v?ết cho ngườ? anh hùng Võ Nuyên G?áp, đã ra đ?

    Bác ơ?! Đất nước mình độc lập được bao năm rồ? Bác nhỉ? Vớ? quãng đờ? một con ngườ? thì nó quả là ngắn ngủ? của k?ếp ngườ? thoáng qua,sao vớ? dân tộc  mình nó dà? đến thế? Chắc ngày xưa dân tộc mình khổ lắm Bác nhỉ? Ngày đó đất nước mình cũng gầy như  Hồ Chủ Tịch,cũng gầy như Ngườ? vậy. Những con ngườ? chỉ sống vì lí tưởng dân tộc, ngủ mơ cũng mơ thấy nỗ? đau dân tộc. Rồ? kh? thức dậy thề vớ? g?ặc sẽ  không độ? trờ? chung. Như Bác b?ết đấy! Chính vì sự ngưỡng mộ này mà con luôn tìm Ngườ?,dù Ngườ? ở nơ? đâu.Dù  cho đó chỉ  trong từng  trang sách,quyển vở  mà ngày xưa con vẫn học.Nhưng buồn thay Bác ạ! Những suy nghĩ, chờ đợ?  của con đã kh?ến con không  khỏ? bất ngờ, xen lẫn đô? phần thất vọng. Nào con thấy đâu những trang sách k?a, cuộc ch?ến v?ết về Ngườ? cho trọn vẹn. Một sự g?ớ? th?ệu sơ sơ của ngườ? cầm bút, những câu nó? vô tình ngắn gọn, cứ lặp lạ? l?ên hồ?, như những gì còn sót lạ? mà v?nh quang cuộc ch?ến để lạ? cho Ngườ?. Càng nghe sao  thấy lòng càng chua xót!

    Rồ? từng ngày qua đ?, nỗ? băn khoăn trăn trở mỗ? ngày một lớn. Vô hình chung lâu ngày đã b?ến thành câu hỏ? da? dẳng vớ? bản thân. Nghĩ khôn thì ít mà dạ? thì nh?ều. “Phả? chăng lịch sử  đã quên Ngườ??”. “Hay bở? công lao của Ngườ? chưa đủ lớn?”. Rồ? cuố? cùng con đã có một quyết định cho r?êng mình,là sẽ đ? tìm trả lờ? câu hỏ? ấy.Quả thực trờ? không phụ lòng ngườ?,Bác ạ.Nhờ vào tình yêu của Bác, con đã tìm thấy Ngườ? thật rồ?. Sự thật đã được hé lộ nơ? cuố? con đường.Nơ? mà chỉ có sự k?ên trì,cùng một tình yêu đủ lớn mớ? có thể tìm thấy Ngườ?, g?ữa lịch sử muôn trùng dâu bể. Đúng là xa tận chân trờ? mà gần ngay trước mắt,Bác nhỉ! Lúc mệt nhoà? tìm Ngườ? chẳng thấy,lúc trở về lệ bỗng nghèn nghẹn dưng dưng. Ô? một vị tướng mà chẳng kh? nào con thấy Ngườ? ở một nơ? cả.Từ những ngày g?an khổ nhất trên rừng Trần Hưng Đạo, cho tớ? quãng trường Ba Đình lịch sử dướ? k?a,về tớ? ngày mùa xuân đạ? thắng. Lúc qua Tây Bắc, lúc xuống Mường Thanh.Lúc lên Tây Nguyên,lúc Ngườ? về V?ệt Bắc.L?nh hồn Ngườ? đ? vào từng trận đánh,chưa từng thấy khuất phục bao g?ờ. Một chút con thấy Ngườ? ở B?ên G?ớ?, V?ệt Bắc g?ó lộng. Lật trang sau Hòa Bình,Đông Xuân cũng đã báo về.Rồ? cũng chỉ một chút con thấy ngườ? ở Đ?ện B?ên Phủ năm châu thắng trận,Đạ? Thắng Mùa Xuân tấu  khúc khả? hoàn.Vẫn cùng là dòng chữ nguyên vẹn “Đạ? Tướng G?áp đã  chỉ huy thành công ch?ến dịch này”.Để lạ?  sau lưng những  ý nghĩa  mà tớ? ngàn đờ? sau vẫn nhắc,là món quà trá? đắng nhất dành chủ nghĩa thực dân nhân dịp s?nh nhật chúng và? trăm tuổ?,cùng  những đ?ều th?êng l?êng nhất Ngườ? dành cho những ngườ? cùng khổ bốn b?ển  năm châu.Lẫn trong những t?ếng hô vang “V?ệt Nam-Hồ Chí M?nh-G?áp G?áp” .Không một a? còn thấy Ngườ? đâu nữa

    Nhìn lên Tây Bắc trên cao ấy, nào dân tộc ta thấy gì. Một vị tướng gầy nhỏ xanh xao,hay đúng hơn là ngườ? thầy g?áo m?ền xô? lên nú?.Rồ? cũng chỉ vì ch?ến tranh loạn lạc,mà bỏ lạ? sau lưng ước mơ dang dở của mình,ra đ? tìm đường cứu nước.G?ữa đạo quân có phần khổng lồ của Ngườ?-34 ch?ến sĩ.Hình ảnh mà g?ữa lịch sử quân sự thế g?ớ? chưa thể  thấy bao g?ờ.Quả là ph? thường, mang nh?ều cảm xúc.

    Bác ơ?! Bác có b?ết không?.Có những ngày đạ? quân ta thành lập.Cơm  đã không có đủ ăn,áo  đã không có đủ mặc,sốt rét,bệnh tật tr?ền m?ên,muôn vàn đó? khổ.Chúng ta-những con ngườ? đ? làm ngh?ệp lớn ư? Nhưng chúng ta vẫn là con ngườ? mà.Lịch sử vẫn còn gh? lạ? cá? ngày ấy.Cá? ngày mà thế g?ặc mạnh đến đ?ên cuồng.Cá? rét Tây Bắc cũng đã thấm da thấm thịt.Lòng ngườ? đã có phần mệt mỏ?,chí có cao rồ? cũng phả? h?u tàn.Bở? vì Ta đây  cứu nước,nhưng đó? khổ quá cách mạng rồ? sẽ về đâu? Rồ? sẽ phả? làm sao trước bầy g?ặc hung hãn.Trước khí thế quân ta gặp nạn,bỗng t?ếng thét rung chuyển nú? rừng phương ấy.Ngườ? tướng trẻ vô danh lạ hoắc,bước ra như quả quyết vào thành công của cách mạng,sau những làn sương khó? mịt mù.T?ếng Ngườ? vang lên g?ữa chốn nú? rừng sâu nú? thẳm.Đánh g?ặc phả? dựa vào dân “Có dân là có tất cả”.Lí tưởng ấy,ý chí ấy,con ngườ? ấy,đã t?ếp xúc cho nền quân độ? non trẻ ,của một đất nước non trẻ,vượt qua muôn ngàn g?an khổ.Xốc lạ? lí tưởng,đẩy chí căm hờn.từng ngày trưởng thành,càng đánh càng mạnh.G?ành hết thắng lợ? này cho tớ? thắng lợ? khác.Cho tớ? ngày thống nhất đạ? ngàn.

    Đ? dọc chân Ngườ? qua m?ền Tây Bắc,sao con thấy như mỏ? mắt vì những vách đá treo leo,những nú? cao h?ểm trở,Bạc ạ! Đô? kh? con vẫn luôn muốn hỏ?  Ngườ? rằng.”Sao quân độ? Ngườ? lạ? có thể kéo những khẩu pháo qua những nú? đồ? treo leo k?a vậy?” hay “Sao độ? quân Ngườ? lạ? sản s?nh ra những anh hùng dám lấy thân chèn pháo,lấy thân mình lấp lỗ châu ma? năm xưa?”. Há chẳng phả? sau lưng họ luôn có ngườ? đạ? tướng mà hạt muố? cũng cắn làm đô?,bát cơm sẻ nửa, củ khoa? củ sắn cũng bẻ đô? đường sao. Tình quân dân thêm gắn lòng bền chặt, Tướng vớ? quân chẳng phân b?ệt bao g?ờ. Thử hỏ? dướ? độ? quân ấy, a? còn sợ gì hy s?nh mất mát cho ngày gắn chặt  non sông.

    Con đã  nghe đâu đó có ngườ? từng nó? rằng.”A? muốn b?ết về vị tướng thì hãy xem quân độ? ông ta đánh trận thế nào” .g?ờ nghĩ lạ? mà thật chẳng sa? Bác nhỉ?.Một độ? quân mà lúc t?ến công trùng trùng đ?ệp đ?ệp,lúc  phân mảnh tứ tán nơ? nơ?.Lúc hùng hổ xốc ra mặt trận,lúc bắn tỉa đứng nấp sau lưng.Một độ? quân mà,hành quân vạn dặm chưa hề mỏ?,trã?  g?an nan lí tưởng vẫn quanh mình.Đó là độ? quân của Bác tô?, cũng chính như l?nh hồn của Ngườ? vậy.Một vị tướng lấy võ để bình định th?ên hạ,lấy văn để thu phục lòng ngườ?.Ta vẫn còn nhớ trên trận Đ?ện B?ên Phủ năm xưa,súng đã lên nòng,pháo luôn chờ sẵn.Dù có đổ máu nh?ều hơn đ? chăng nữa,vẫn sẽ đổ để lấy được Đ?ên B?ên về cho dân ta.Bỗng phút chốc Ngườ? cho quân về thủ.Thay đổ? ch?ến dịch,lấn dần chân Tây.Ch?ến dịch lu? quân l?ch sử ấy đã ?n đậm trong tô? hình ảnh ngườ? Đạ? Tướng yêu nước thương dân,thương quân t?ếc sĩ,nhân nghĩa ngút trờ?,h?ếm có bậc nhất trong lịch sử đương thờ?.

    Bác ơ?! V?ết tớ? đây lòng con như nghẹn lạ?.Con như nghe t?ếng ngườ? xưa  nó? vọng về rằng

    “V?ệc nhân nghĩa cốt ở yên dân

    Quân đ?ếu phạt trước lo trừ bạo”

    Lờ? ngườ? Ngườ? Nguyễn trã?  năm xưa,sau bão táp thờ? g?an vẫn còn nguyên g?á trị g?ữ nước ngày nào.Ngà? ấy v?ết cho Ngườ? bậc danh  nhân võ tướng mà hằng trăm năm sau mớ? gặp.Đúng quả là “V?ệc nhân nghĩa cốt ở yên dân”-VĂN.”Quân đ?ếu phạt trước lo trừ bạo”-VÕ. Ha? tính từ th?êng l?êng  mà trá? ngược ấy ,hợp thành sẽ được Ngườ? Đạ? Tướng vĩ đạ? của lòng con.Ngườ? anh hùng ấy mang tên” VÕ NGUYÊN GIÁP”.Cả cuộc đờ? Ngườ? vì nước,vì dân, g?ản dị, kh?êm nhường.Ngườ? đã lấy nhân nghĩa để ch?ến thắng hung tàn.Lấy NHÂN mà thành văn trị quốc,hóa VĂN thành những trận đánh trong mơ.VÕ s?nh ra cũng chỉ hung tàn bạo lực,hóa vào văn sức mạnh nhân nghĩa ph? thường.Cũng như tình cảm mà Ngườ? xưa đã dành cho Ngườ? vậy.Nhưng con nghĩ Ngà? ấy  tặng Ngườ? ha? câu đố? đó ,không chỉ vì ngày Bác trăm lẻ ba  tuổ? đâu, trong con như thấy sự hình dung kì d?ệu.Bác ơ?! Bác có nhớ ngườ? anh hùng Lê Lợ?  năm xưa không? Cũng  xuất thân độ? quân ấy, cày cuốc ấy,cũng dựa vào non cao ,ẩn nấp trong rừng.Bỗng một ngày ào xuống quyét  sạch lũ ngoạ? xâm.Phả? chăng Ngườ? đã hóa vào Đạ? Tướng của con, mà ha? ngườ? g?ống nhau  đến vậy.Toàn những bậc thánh dũng ph? phàm.

    Hay Bác thích những câu thơ này hơn

    “Từ Tr?ệu, Đ?nh, Lý, Trần, bao đờ? xây nền độc lập

    Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗ? bên xưng đế một phương

    Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau

    Song hào k?ệt thờ? nào cũng có”

    Bác có b?ết ?S?nh thờ? vớ? Ngườ?,cũng chỉ vì lòng yêu nước thương dân như Ngườ? yêu thương dân tộc mình vậy.Hoắc Nguyên G?áp như kẻ sĩ s?nh thờ?.Trước vận nước Trung Hoa gặp nạn,đã phả? tỉ võ so tà?  để rồ? chết trong tay Ngườ? Nhật.Tuy là anh hùng thất thế,song cũng để lạ? t?ếng thơm muôn đờ?.Thật có gì hạnh phúc hơn là được chết vì non sông ,đất nước.Họ quả là những anh hùng Bác nhỉ? Đô? lúc con cũng muốn mình sẽ s?nh thờ? loạn lạc. Để lấy tấm thân này rả? bọc non sông,như Ngườ? anh hùng Võ Nguyên G?áp của con vậy.Bở? trong lòng con, ngườ? anh hùng Võ Nguyên G?áp g?ỏ? g?ang hơn bất kì đấng anh hùng Trung Hoa vũ dũng nào.Ngườ? đã làm rạng danh cho đất nước ta, dân tộc ta.Một thứ võ kì lạ ở trên đờ?, không võ đà?,vô ch?êu thức. Nhưng dũng mãnh quật cường,kì lạ vô song.Bọn thực dân đã phần nào lĩnh hộ? được sức mạnh của Ngườ?,kh? chúng đã  trở về từ cõ? chết.M?nh chứng còn rõ,lịch sử còn gh?.Đúng là

    “Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau

    Song hào k?ệt thờ? nào cũng có”

    Cuộc kháng ch?ến ta đã đ? được một nửa.Pháp phả? cút,Mỹ nhảy vào.Dân tộc lạ? gồng mình trước tên g?ặc mớ?.Chao ô?! Sao sử v?ệt mình g?an truân thế Bác.Tưởng rằng sau kh? Đ?ện B?ên Phủ qua đờ?,con sẽ theo Ngườ? đ? dựng xây  một chân trờ? mớ?.Để xóa đ? những ngày ch?ến tranh kìm hãm,thỏa ước vọng  một dân tộc đau thương.Nào ngờ! Chúng chưa bao g?ờ bỏ cuộc,bác ạ!.Chúng quyết thử sức dân ta lần nữa.Cũng g?ống như bọn Mông Nguyên ngày trước,đến những ba lần làm dơ bẩn đất xưa.Ô? còn gì nữa kh? chúng đã  bị Ngườ? đánh cho tơ? tả,Đ?ên B?ên xưa Bác đạp thẳng xuống bùn.Chế độ ăn dân g?ờ  đang lên, bỗng chết dẹp tạ? quê hương vụ  lúa…Như những con chó dạ? , bị rách da chảy máu,chúng gầm lên sợ hã? trong đêm.Sự sợ hã? đã b?ến thành ch?ến tranh,lòng căm thù của ta đã hóa  thành tên lửa.Cuộc ch?ến tranh  đã thật sự bắt đầu…

    Ô? có gì tàn khốc hơn là ch?ến tranh Bác ơ?!.Bọn g?ặc này mạnh hơn muôn lần thằng Pháp.Thôn Mỹ La? vẫn ôm hận chờ Bác về.Chúng g?ết ngườ? x?ên dân ta như dạ,thù này không trả ôm mố? hận trong lòng…Kìa Bác! Đoàn quân của Ngườ? đấy ư?! Tán lá trên va?,mòn sông lở nú?.Trên trờ? rơ? xuống,dướ? đất đ? lên.Đánh cho g?ặc trúc chẻ tro bay,hệt như ngườ?  anh hùng  Quang Trung thuở ấy.Rồ? có những lúc g?ặc mạnh Ngườ? cho quân về ẩn. Rèn gươm,luyện súng,nhẫn nạ?, chờ thờ?.Kế sách Nhà Trần g?ờ thành b?nh thư yếu lược. Tránh chỗ mạnh nhằm chỗ yếu  mà đánh tan hoang. Sức mạnh lịch sử, quân sự chưa a? hợp hà? hòa đến thế.Đã được Ngườ? mang vào công cuộc bảo vệ quê hương.Há chẳng  phả?   đó  là cá? nhân nghĩa dân tộc mà thành sao?Há chẳng phả? dân tộc này có một vị tướng văn võ song toàn  đó sao?

    Bác ơ?! Bác còn nhớ không? Những năm ác l?ệt của cuộc ch?ến tranh g?an khổ. Máu chảy lâu ngày đã thành sông, thây chất lâu ngày cũng hóa thành nú?. Vậy mà vẫn ngày ngày chúng g?ết hạ? đồng bào ta,hãm hạ? đồng bào ta vô tộ?, để đưa thêm số th? thể ,rồ?  huyênh hoang vớ?  thế g?ớ? vì đã làm chủ được cuộc ch?ến ,bở?  số lượng thương vong công sản.Ô? có gì nhục nhã thay,ác độc thay .Nào những ch?ến dịch “Tìm D?ệt,Ch?ến Tranh Đặc B?ệt..” chúng dấn thân vào chốn rừng th?êng nước độc, để rồ? chết không tìm thấy xác.Như lờ? Bác  đã từng nó? “Có dân là có tất cả”- tư tưởng cuộc ch?ến tranh vĩ đạ? nhân dân. Hàng tr?ệu con ngườ?, những tán lá, rừng cây , ngày ngày chở  che  cho đoàn quân nam t?ến ấy.M?ền bắc dẫu có đó?,cũng sẻ ch?a những hạt gạo cuố? cùng để M?ền Nam đánh Mỹ.Gạo vẫn về,súng vẫn đ?... băng  băng  trên con đường lịch sử Trường Sơn,đ? về tuyến đầu  xa xô? tổ quốc.Trong lúc chúng  đang huyênh hoang tự đắc, ch?ến dịch Mậu Thân rung chuyển Sà? Gòn. Ngườ? g?áng một đòn nặng nề vào t?nh thần xâm lăng của chúng .Sự hoang mang đã dần h?ện rõ trên những khuôn  mặt dạ của thây ma k?a.Như  Ngườ? b?ết đấy, t?nh thần chúng không còn nữa,thì ngày chúng thua rồ? sẽ đến

    Bác ơ?! Bác có nghe thấy t?ếng gì không, mùa xuân đạ? thắng đang gọ? bác kìa!

    “Mùa xuân này về trên quê ta

    Khắp đất trờ? b?ển rộng bao la

    G?ữa t?ếng chuông  ngân, t?ếng nhạc, cờ hoa, bà? hát vang lên như không cần tớ? khúc dạo đầu.Ô? có hạnh phúc nào hơn hạnh phúc ngay hôm nay. Có ch?ến  thắng  nào cảm động hơn ch?ến  thắng  hôm nay. Nước mắt đã rơ? cho ngày vu? độc lập. Bác ơ?! Ngườ? nhìn xem! Dân tộc ta một dả? rồ? kìa! Sự thần tốc ngày nào của Ngườ? g?ờ đã thành đạ? thắng, Sà? Gòn g?ờ đây đang mong đợ? Bác về.

    Bác ơ?! Sử đau thương  g?ờ đã xa rồ?. Thỏa ước nguyện, con  cùng Ngườ? đ? xây một dân tộc mớ?. Con đường dân tộc g?ờ  đang đ?, tuy sẽ  muôn vàn g?an khổ, nhưng đã có Bác dẫn lố? so? đường.Ta còn sợ gì cho ngày vươn ra thế g?ớ?. Nhưng Bác có b?ết  đâu?G?ặc ngoạ? xâm bác đánh ngày nào,g?ờ hóa thành g?ặc nộ? xâm chế độ ngày  mớ?. Mỡ máu nhân dân đã  nham nhở khắp  mồn.Những cây cầu chưa xây đã hỏng ,má? nhà che thạch sùng cũng phả? kêu cùng.Những đoạn đường chưa đ? đã lở, mù? nhựa gây dân ngán ngẩm mỗ? ngày. Cơ thể vừa k?ệt quệ sau ch?ến tranh g?ờ thêm phần lở loét. Ngoà? đảo k?a g?ặc cũng hăm hở ngóng vào. Mặc cho những gì đang d?ễn ra, chúng vẫn ăn trắng mặc trơn, xe hơ? đầy đủ, ruộng vườn không kể, t?ền bạc không  thể là vấn đề.Kéo theo cả một hệ lụy  tớ? ngày sau da? dẳng, đất nước nghèo khổ, dân cảnh lầm than. Con rồng  thế g?ớ? mong đợ? ngày nào g?ờ thêm phần gãy cánh, tróc v? lò? vảy, xơ xác t?êu đ?ều. Than ô?! có gì tàn dư hơn kh? lòng t?n đã mất, ngườ? anh m?nh cũng phả? thay đổ? thó? đờ?. Hòa vào lũ cướp g?ặc thằng  trên kẻ dướ? ,sắp xếp hàng cột  theo thứ  tự ăn ch?a. Rồ? chế độ h?ền nhân từ đây vắng bóng, Nguyễn Bá Thanh bỗng hóa nghĩa sĩ  đương  thờ?. Vì những thay đổ? đã có phần táo bạo,đã đụng về tớ? tận gốc rễ thần k?nh.  Đó há chẳng phả? chúng đang đẩy nước nhà  tớ? cảnh nghèo hèn cùng cực, chờ ngày thế g?ớ? động b?nh, bỗng chốc dân tộc thành m?ếng mồ? ngon quân  g?ặc cướp.Chờ cẩu hoang, chó dạ? về  ăn thịt sao?

    Bác ơ?! Nhìn vào sâu thẳm đô? mắt  Ngườ?,con như phần nào h?ểu được nỗ? lo của ngườ? cho chế độ trước sự xâm lăng của chúng.Cũng như Bác ta trước lúc ra đ?, từng nó? “Tham nhũng là thứ g?ặc nộ? xâm”.Toàn Đảng,toàn quân ta phả? ra sức mà d?ệt.Bác đã chỉ đích thị chúng  là “G?ặc”Lẽ gì mà Đảng cùng nhân dân ta không đánh.Há làm sao phả? sống độ? trờ? chung ? Cần gì phả? dung hòa để cùng vu?  sống.Cả cuộc đờ? Ngườ?,hơn ha? tr?ệu anh hùng ngã xuống cho ngày bình yên dân tộc.Họ đã ra đ? trong tư thế ngẩng cao đầu,bở? họ đã  đánh đổ? tất cả những gì mà họ có:tuổ? thanh xuân,tình yêu đô? lứa,và cả xác thân  này ,cho một quốc g?a hưng vong trọn vẹn..Họ-Sẽ là những nguồn cổ vũ t?nh thần lịch sử  lớn lao cho nhân dân,đất nước ta bước vào  một cuộc ch?ến sau cùng.Một cuộc ch?ến  tranh thầm lặng,song cũng không  hề th?ếu sự g?an khổ h? s?nh, Cả dân tộc g?ờ đang gánh trên va? con mọt lớn,đ?ều quan trọng là chúng vô cùng h?ểu và  thông cảm cho chúng ta. Nào là vật chật chúng không đủ sống,thêm vợ con  đủ thứ  ở trên đờ?. Chỉ duy nhất  một câu mà chúng không tà? nào trả lờ? được,là bở? lòng tham không đáy mà ra. Chế độ chủ nghĩa ngày nào chúng cũng xem như cỏ rác, Đảng quang v?nh  g?ờ bị chúng cách tân để chờ thờ?. Những v?ệc chúng làm kh?ến cả trờ? đất, cây cỏ thêm phần căm hận đất nước lâm nguy vì quốc nạn là đây. Nhưng không… Đâu đó trên đất nước này vẫn còn tồn tạ? một cuộc ch?ến Ngườ? ạ. Cuộc ch?ến  g?ữa cá? th?ện và cá? ác, g?ữa trung thần vớ? bè lũ  g?an thần, g?ữa cá? nhân nghĩa vớ? bạo tàn  lẫn cả  trong ta. Đó là một cuộc ch?ến tranh  không thể khoan nhượng,không có chỗ cho những văn k?ện vòng vo. Rồ? cả non sông  sẽ vùng lên đánh g?ặc, g?ả? phóng dân tộc phả? lấy “thủ nộ? xâm”

    Bác cũng b?ết đấy! Lịch sử dân tộc đã không ít lần chứng k?ến, cá? ngày tổ quốc lâm nguy g?ữa muôn trùng  quốc nạn: “nào g?ặc đó?, nào g?ặc dốt, g?ặc ngoạ? xâm...” Và cũng đã  không b?ết bao lần, Ngườ? cùng Đảng ta dẫn dắt dân tộc ta ,đ? qua bao g?an khó thăng trầm, vượt qua mọ? chông ga? thử thách,cùng dân tộc đ? về những thành công. Bác ơ?! Ơn Đảng, ơn Bác con luôn khắc ở trong lòng. Hôm nay đứng trước thờ? cuộc đổ? thay, dân tộc đang  gặp nạn trước tên g?ặc mớ?. Tuy cuộc ch?ến đấu ta vẫn chưa dành được những ch?ến thắng quan trọng nào. Nhưng con vẫn t?n, vớ? bản lĩnh của một Đảng đã từng đánh đổ những đế chế s?êu cường, thì dân tộc V?ệt Nam và cả con nữa, sẽ không có lí do gì không hy vọng vào thắng lợ? ngày ma?.Ngày đó sẽ là ngày của Đạ? hộ?  “Nó? Thật” năm 86, Thủ tướng Phạm Văn L?nh đưa  V?ệt Nam thoát khỏ? bao cấp một thờ?. Đó là một cuộc cách tân và lòng mong mỏ?.

    Hôm nay, ngày Bác ra đ?.Con buồn lắm, nhưng con  không thể vào v?ếng Bác được, vì xa xô? cách trở, mà mưa lũ cứ mã? l?ên hồ?. Nhưng cũng thật may, dướ? sự h?ệu tr?ệu toàn dân của báo đờ? sống pháp luật, cùng sự đồng hành của b?a Đạ? V?ệt. Những cánh thư k?a g?ờ mớ? được về đây, hòa những dòng ngườ? bên Bác. Con hạnh phúc b?ết nhường nào kh? được thấy những tình cảm nhân dân dành cho Ngườ?. Thứ tình cảm th?êng l?êng đặc b?ệt như Ngườ? lãnh tụ thứ ha? của dân tộc mình vậy. Cảm ơn dân tộc, cảm ơn lịch sử, đã s?nh ra Ngườ?. X?n Ngườ? hãy yên nghỉ, chúng con sẽ t?ếp tục kế thừa sự ngh?ệp cách mạng ma? sau. Để chờ đợ? một ngày kh? Ngườ? hóa thân trở lạ?. Sẽ thấy một V?ệt Nam tươ? đẹp, sáng ngờ?. Kính thư!
    Tác g?ả: Lê Thị Trang (Quảng Xương, Thanh Hóa)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tam-thu-gui-bac-a9264.html
    Lưu danh muôn đời

    Lưu danh muôn đời

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS262: "Lưu danh muôn đời" của tác giả Nguyễn Quốc Lập (Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lưu danh muôn đời

    Lưu danh muôn đời

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS262: "Lưu danh muôn đời" của tác giả Nguyễn Quốc Lập (Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội).

    Đại tướng với con sông quê hương

    Đại tướng với con sông quê hương

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS260: "Đại tướng với con sông quê hương" của tác giả Phan Thị Thanh Mai (Phúc Lợi, Long Biên, Hà Nội).

    Điều con muốn dâng Người

    Điều con muốn dâng Người

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS152: "Điều con muốn dâng Người" của tác giả Trần Văn Minh (Lộc Thanh, Bảo Lộc, Lâm Đồng).

    Tận tâm cùng người viết lịch sử

    Tận tâm cùng người viết lịch sử

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS369: "Tận tâm cùng người viết lịch sử" của tác giả Hoàng Đình Hiền (Ninh An, Hoa Lư, Ninh Bình).