Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS260: "Đạ? tướng vớ? con sông quê hương" của tác g?ả Phan Thị Thanh Ma? (Phúc Lợ?, Long B?ên, Hà Nộ?).
Đạ? tướng vớ? con sông quê hương
Những a? đã từng về thăm huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình, quê hương của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp luôn có cảm g?ác ngỡ ngàng, thú vị và mê say trước vẻ đẹp của mơ màng của dòng sông K?ến G?ang. Con sông nhỏ h?ền hoà như một dả? lụa xanh b?ếc chảy từ m?ền rừng nú? xanh thẳm, men theo những làng quê thanh bình yên ả, chảy xuô? ra b?ển cả. Đoạn sông chảy qua trung tâm huyện lỵ huyện Lệ Thuỷ uốn khúc quanh co, ch?a làm ba nhánh sông nhỏ, mang đến vẻ đẹp nên thơ cho vùng phố huyện này. Sông K?ến G?ang chảy qua làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, địa danh đã trở nên nổ? t?ếng nhờ có ngô? nhà năm xưa g?a đình Đạ? tướng s?nh sống, và cả tuổ? thơ của Đạ? tướng cũng đã trã? qua ở nơ? này.
Đố? vớ? những con ngườ? s?nh ra và lớn lên trên m?ền quê sông nước, sự gắn bó và kỷ n?ệm đố? vớ? dòng sông là vô cùng thân thuộc và sâu sắc. Dường như trong tâm hồn vị Đạ? tướng th?ên tà? của nhân dân, tình yêu quê hương đất nước tha th?ết cũng có một phần khở? nguồn từ tình yêu vớ? con sông xứ Lệ tươ? đẹp này.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp s?nh vào mùa nước lũ, theo sử sách thì Ông s?nh ra vào ngày 25 tháng 8 dương lịch, nhằm ngày 2 tháng 7 âm lịch, đúng vào mùa mưa lũ ở dòng sông quê. Ở các xã ven sông K?ến G?ang bao gồm xã Xuân Thuỷ, An Thuỷ, Lộc Thuỷ và toàn bộ khu vực thị trấn K?ến G?ang, vùng trung tâm huyện lỵ Lệ thuỷ từ bao đờ? nay hầu như năm nào cũng phả? hứng chịu lũ lụt vào mùa mưa. Những ngày mưa lũ, dòng sông K?ến G?ang trong xanh h?ền hoà bỗng đỏ ngầu phù sa, từng con nước hung dữ tràn lên bờ, nhấn chìm tất cả nhà cửa, ruộng đồng, cây cố?… Tuổ? thơ của những đứa trẻ lớn lên bên sông K?ến G?ang được khắc gh? bằng những trận lũ k?nh hoàng như vậy qua hàng năm.
Một lần, nhân dịp về thăm ngô? nhà của g?a đình ở làng An Xá, Đạ? tướng đã kể lạ? kỷ n?ệm vớ? dân làng là thuở Đạ? tướng còn là một cậu bé, một lần nước lũ sông K?ến G?ang tràn lên bờ, nhấn chìm ngô? nhà của g?a đình Đạ? tướng, Ông đã nghĩ cách chạy ra cây mít ở trong vườn nhà và trèo lên ngồ? ở trên cây để tránh lũ. Đạ? tướng đã trên cây mít một thờ? g?an khá lâu cho đến kh? ngườ? lớn ở trong nhà đỡ tất bật bận rộn và đ? tìm ông. Cây mít năm xưa mang kỷ n?ệm thờ? thơ ấu đó của Đạ? tướng trã? qua mưa nắng thờ? g?an g?ờ đã đổ mất và con cháu của ông đã trồng lên chỗ gốc cây cũ một cây mít khác. Đạ? tướng thuở th?ếu thờ?, cũng như ngườ? dân vùng sông nước xứ Lệ này cũng đã học được cách sống chung vớ? lũ và thích ứng vớ? đ?ều k?ện th?ên nh?ên khắc ngh?ệt ở vùng đất này. Dường như cuộc ch?ến đấu để g?ành g?ật s?nh mệnh vớ? th?ên nh?ên hoang dã khắc ngh?ệt đã mang đến cho ngườ? dân vùng đất này, trong đó bao gồm cả vị Đạ? tướng của nhân dân lòng can đảm từ thuở tấm bé.
Những con nước lũ ào đến nhấn chìm nhà cửa làng mạc nhưng cũng mang đến phù sa màu mỡ bồ? đắp cho những cánh đồng thẳng cánh cò bay ven sông, mang đến mùa màng bộ? thu cho ngườ? nông dân. Mùa lũ cũng là mùa mà các ngư dân ven sông đánh bắt được nh?ều hơn những mẻ cá sông tươ? ngon và các thợ bẫy ch?m, bắt ếch cũng có nh?ều cơ hộ? thả lướ?, buông câu. Chợ Tréo, vốn là chợ huyện lớn nhất và có lịch sử lâu đờ? từ nh?ều thế kỷ trước trở nên sống động hấp dẫn hơn sau những ngày mưa lũ nhờ các loạ? thuỷ sản tôm, cá, cua, ốc, ếch ngon lành được đánh bắt từ sông K?ến G?ang.
Cũng như mỗ? một ngườ? dân xứ Lệ, kh? xa quê đ? đến những m?ền đất khác của tổ quốc, Đạ? tướng luôn nhớ nhung những món ăn của m?ền quê sông nước này. Trong bà? báo “Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và lần về thăm quê cuố? cùng”, tác g?ả Trọng Thá? có nhắc đến một trong những món ăn mà Đạ? tướng yêu thích đó là món cá bống kho Lệ Thuỷ. Đây chính là món ăn làm từ cá bống sông K?ến G?ang tươ? ngon. Cá bống sông K?ến G?ang có ha? loạ?, cá bống vàng và cá bống đen, ngườ? dân còn gọ? là cá bống đất. Ha? loạ? cá bống này thường được ngườ? dân ở đây làm món cá bống kho t?êu rất thơm ngon. Vào mùa mưa g?ó, nếu được ăn bát cơm trắng nấu bằng thứ gạo thơm trồng từ vùng đất xứ Lệ cùng vớ? món cá bống sông K?ến G?ang kho mặn quả là một n?ềm hạnh phúc của ngườ? dân vùng quê này.
Đặc b?êt, ngườ? dân vùng ven sông K?ến G?ang quê hương Đạ? tướng còn lưu g?ữ một truyền thống đẹp từ bao đờ? nay, đó là hộ? đua thuyền truyền thống trên sông. Lễ hộ? bắt nguồn từ lễ cầu mưa, cầu mùa màng tươ? tốt mang tính chất tín ngưỡng dân g?an gắn l?ền vớ? đờ? sống sản xuất, chống chọ? vớ? th?ên ta? lũ lụt của cư dân vùng sông nước từ thuở xa xưa. Ngày nay, lễ hộ? đua thuyền được tổ chức thường xuyên hàng năm vào ngày Quốc Khánh mồng 2-9 thu hút hàng trăm vận động v?ên là tra? tráng trong vùng tham g?a và có đến hàng vạn ngườ? dân từ khắp nơ? trong huyện Lệ Thuỷ và các địa phương khác của tỉnh Quảng Bình đến cổ vũ. Đây cũng là một trong những lễ hộ? lớn nhất của tỉnh Quảng Bình mang lạ? bầu không khí náo nh?ệt, vu? vẻ cho ngườ? dân trong dịp lễ Quốc Khánh hàng năm.
Trong kho ảnh tư l?ệu của huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình vẫn còn lưu g?ữ bức ảnh Đạ? tướng mặc quân phục đứng trên thuyền trên sông K?ến G?ang g?ơ tay vẫy chào đoàn thuyền đua t?ến về phía trước. Hình ảnh vị Đạ? tướng g?à, má? tóc bạc phơ đứng trên thuyền cùng ngườ? dân cổ vũ các vận động v?ên tham g?a lễ hộ? đua thuyền mang đến một xúc cảm sâu sắc cho những ngườ? chứng k?ến. Ngắm nhìn bức ảnh ấy, dường như có thể nhìn thấy nụ cườ? ấm áp trong đô? mắt h?ền từ của Đạ? tướng, và có thể đọc được tình cảm sâu nặng của Ông đố? vớ? quê hương, vớ? ngườ? dân xứ Lệ.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cổ vũ thuyền đua trong Hộ? đua thuyền trên sông K?ến G?ang.
(Ảnh: Phan Thị Thuận).
Cũng một cảnh khác chụp Đạ? tướng đứng trên thuyền ở trên một bến sông, trong bức ảnh này ông mặc bộ vét màu xám lịch sự trang nhã đang vu? vẻ cú? xuống g?ơ hay tay vốc nước sông lên. Từng g?ọt nước sông K?ến G?ang tý tách rơ? xuống dướ? tay vị tướng quân có má? tóc bạc phơ, khuôn mặt phúc hậu. Xa xa, có một con thuyền đang lướt nhanh trên mặt sông xanh lấp lánh ánh bạc. Xa hơn nữa là khung cảnh làng quê yên bình dướ? bóng tre. Hình ảnh này gợ? nên trong lòng ngườ? dân ấn tượng về một vị Đạ? trướng thân thương, bình dị, gần gũ? như một ngườ? ông, một ngườ? cha kính yêu đ? công tác xa lâu ngày trở về thăm nhà.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vớ? sông K?ến G?ang. (Ảnh: Phan Thị Thuận).
Một bức ảnh tư l?ệu khác chụp cảnh Đạ? tướng đứng trên ch?ếc cầu bắc qua sông K?ến G?ang. Theo lờ? kể của thợ ảnh Phan Thị Thuận, ngườ? thường xuyên tham dự vớ? va? trò là ngườ? thợ chụp ảnh cho Đạ? tướng trong những lần Đạ? tướng về thăm quê kể rằng: Đây là bức ảnh bà chụp cho Đạ? tướng trong lần Ông về thăm quê năm 1987. Lúc đó, đứng ở trên cầu Đạ? tướng bảo: “Cô phóng v?ên nhỏ hãy chụp cho bác một tấm hình có ngã ba sông, có mũ? V?ết, có cả chợ Tréo nữa”.
Hơn 20 năm trô? qua, bức ảnh qua lớp bụ? thờ? g?an đã ố vàng, nhưng vẫn có thể nhìn thấy rõ hình ảnh vị Đạ? tướng trong bộ quân phục g?ản dị đứng vịn tay vào thành cầu. Phía sau ông có bến nước, con đò nhỏ, có làng quê ven sông, xa xa còn có cả vùng ngã ba sông, có bóng dáng của mũ? V?ết, có cả chợ Tréo nữa. Chỉ bằng một câu nó? đó và bức ảnh này đã có thể h?ểu thấu h?ểu được tình yêu tha th?ết của Đạ? tướng vớ? dòng sông K?ến G?ang, vớ? quê hương xứ Lệ. Bở? là ngườ? dân gốc Lệ Thuỷ, a? cũng b?ết được sông K?ến G?ang đẹp nhất là ở vùng ngã ba sông, nơ? đó con sông ch?a làm ba nhánh, một trong những nhánh sông đó chảy xuô? về phía làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, chính là nơ? chốn rau cắt rốn của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.
Còn mũ? V?ết mà Đạ? tướng nhắc đến trong câu nó? trên chính là do? đất nhỏ có hình thù trông g?ống như mũ? một ngò? v?ết nằm chìa ra phía ngã ba sông K?ến G?ang. “Mũ? V?ết” của sông K?ến G?ang vốn mang một câu chuyện dân g?an đậm chất huyền thoạ?. Chuyện kể rằng thuở xưa có một anh học trò nghèo chăm chỉ đù? mà? k?nh sử, gần đến ngày Nhà Vua mở khoa th?, anh bèn lên K?nh đô để ứng th?. Ngườ? con gá? yêu anh đã t?ễn anh ra tận bến sông. Để chứng m?nh cho quyết tâm và lòng thuỷ chung của mình, anh đã cắm cây bút ở ngay bến sông đó, thề nguyền sẽ cố gắng th? đỗ đạt công danh như ý và trở về v?nh quy bá? tổ, thực h?ện ước hẹn nên duyên cùng ngườ? yêu. Mảnh đất nhỏ nơ? anh học trò cắm bút đó nhô ra g?ữa sông, có hình dáng như mũ? v?ết nên dân g?an đặt tên là Mũ? V?ết.
Hình ảnh ch?ếc cầu trong bức ảnh của Đạ? tướng tên là cầu Xuân Phong, cầu bắc ngang qua dòng K?ến G?ang, nố? l?ền ha? xã Phong Thuỷ và Xuân Thuỷ của huyện Lệ Thuỷ. Đứng trên cầu Xuân Phong có thể nhìn bao quát cả một vùng sông nước K?ến G?ang trù phú nên thơ vớ? xóm làng xanh b?ếc bóng tre; có thể nhìn thấy những bến nước trong vắt có con đò nằm gố? bã? yên bình; có thể nhìn thấy cả vùng ngã ba sông có đoàn thuyền tấp nập ngược xuô? trong màn sương sớm; có thể nhìn thấy Mũ? V?ết huyền thoạ? và chợ Tréo cổ kính xa xưa; có thể thấu h?ểu được cảm xúc và tình yêu của Đạ? tướng kh? đứng ngắm nhìn dòng sông K?ến G?ang, dòng sông quê hương trong buổ? sớm ma? ấy.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trên cầu Xuân Phong bắc qua sông K?ến G?ang.
(Ảnh: Phan Thị Thuận).
Nhà văn Nga nổ? t?ếng I-l?-a Ê-ren-bua trong tác phẩm “Lòng yêu nước” có v?ết: “Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất, yêu cá? cây trồng ở trước nhà, yêu cá? phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trá? lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơ? rượu mạnh (…) Dòng suố? đổ vào sông, sông đổ vào dả? trường g?ang Vôn - ga, con sông Vôn - ga đ? ra b?ển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê hương trở nên tình yêu Tổ quốc”. Tìm h?ểu những kỷ n?ệm của vị Đạ? tướng nhân dân, những thó? quen và những n?ềm yêu thích nho nhỏ của vị Đạ? tướng nhân dân cũng là một cách để h?ểu hơn về cộ? nguồn tạo nên tình yêu nước nồng nàn và sâu sắc của Ngườ?. Đó cũng chính là cộ? nguồn sức mạnh vô song đã g?úp ông lãnh đạo Quân độ? lập nên những ch?ến công vang dộ? năm châu chấn động địa cầu, góp phần quan trọng đưa Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam từ buổ? đầu thành lập còn non trẻ trở thành một lực lượng t?nh nhuệ có thể bách ch?ến bách thắng mọ? kẻ thù xâm lược hùng mạnh nhất.
Tác g?ả: Phan Thị Thanh Ma?
(Phúc Lợ?, Long B?ên, Hà Nộ?).