Bình Dương: Bé gái 2 tháng tuổi sốc phản vệ sau tiêm và uống vắc xin
Sau khi tiêm vắc xin loại 6 trong 1 thì bé gái 2 tháng tuổi có dấu hiệu bị sốc phản vệ nên được chuyển tới bệnh viện để cấp cứu.
Sau khi tiêm vắc xin loại 6 trong 1 thì bé gái 2 tháng tuổi có dấu hiệu bị sốc phản vệ nên được chuyển tới bệnh viện để cấp cứu.
Các bệnh viện, các sở y tế của bang và chính quyền liên bang Mỹ gấp rút tìm cách giải quyết hàng triệu liều vaccine sắp hết hạn.
Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc đã họp và nhất trí đề xuất Bộ Y tế phê duyệt cho 2 vắc xin phòng COVID-19
Tỉnh Hải Dương đang có dịch nên sẽ là một trong những tỉnh được ưu tiên tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 theo các đối tượng được quy định tại Nghị quyết 21 của Chính phủ.
Trung Quốc đã phê duyệt thử nghiệm trên người loại vắc xin ngừa COVID-19 điều chế từ tế bào côn trùng.
Những vacxin đầu tiên phòng chống virus corona có thể sẽ được bào chế sau 18 tháng nữa.
Các nhà khoa học Ý tuyên bố có thể tách được con virus corona mới và cam kết cung cấp chủng này cho cộng đồng quốc tế để phục vụ công tác bào chế vacxin.
Mặc dù chưa được tập huấn các quy định về tiêm chủng, nhưng nữ y tá này vẫn vào phòng và "lỡ tay" cho cháu bé 3 tháng tuổi uống cả lọ vắc xin dùng cho 20 người.
Đây là những loại vắc xin các quý ông cần để bảo vệ bản thân khỏi những bệnh nguy hiểm.
(ĐSPL) – Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ tạo ra kháng thể giúp cả mẹ và bé được bảo vệ khi bị vi trùng uốn ván xâm nhập.
Ngày 14/9, bác sỹ Hà Văn Hùng, Phó Giám đốc Sở Y tế Đắk Nông cho biết ngành y tế Đắk Nông tạm dừng sử dụng lô vắcxin Quinvaxem số 1453304, hạn dùng 27/2/2017
(ĐSPL)- Lần đầu tiên, Bộ Y tế chủ trì soạn thảo Nghị định quy định về hoạt động tiêm chủng, trong đó quy định việc bồi thường đối với các ca tai biến do tiêm vacxin.
(ĐSPL) - Cháu bé tiêm văcxin Quinvaxem ngày 26/6, tối cùng ngày sốt nhẹ và sáng hôm sau sốt cao, xuất huyết ở mũi và tử vong ngay sau đó.
(ĐSPL) – Trong hai ngày 22 và 23/6, trẻ em dưới 3 tuổi ở Hà Nội sẽ được tiêm miễm phí vắc-xin phòng viêm não Nhật Bản.
(ĐSPL) – Thông tin về các trẻ bị biến chứng sau tiêm vắc xin khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng và e ngại đưa con đi tiêm phòng. Vậy cần xử trí như thế nào khi trẻ bị biến
(ĐSPL) – “Trong trường hợp xấu nhất, nếu sau một thời gian điều trị nữa, phần hoại tử không phục hồi được thì có thể, sẽ phải tiến hành tháo khớp ngón tay cho bệnh nhi"