Gạch lát sàn trong Tử Cấm Thành bị nứt hé lộ nhiều bí mật bất ngờ
Loại gạch được lát trong Tử Cấm Thành là "gạch vàng". Mặc dù không được làm từ vàng nhưng giá trị của nó thậm chí còn cao hơn cả vàng.
Loại gạch được lát trong Tử Cấm Thành là "gạch vàng". Mặc dù không được làm từ vàng nhưng giá trị của nó thậm chí còn cao hơn cả vàng.
Ngoài việc không bị mối mọt, trải qua hơn 600 năm lịch sử, Tử Cấm Thành vẫn trụ vững dù từng hứng chịu hơn 200 trận động đất lớn nhỏ.
Những lễ nghi đón xuân của Hoàng đế và hậu cung Thanh triều khiến hậu thế không khỏi ngạc nhiên.
Bên cạnh những cung điện nguy nga đậm chất hoài cổ và lịch sử, trong nhiều bức ảnh về Tử Cấm Thành, tức Cố Cung, du khách cũng có thể thấy một cảnh tượng khá độc đáo đó là hình ảnh của những chú mèo.
Tử Cấm Thành là quần thể kiến trúc cung điện đồ sộ được xây dựng bằng gỗ và những phiến đá cẩm thạch lớn hàng trăm tấn. Với khối óc tài tình, những người xây dựng Cố cung đã nghĩ ra một phương pháp “vi diệu” để di chuyển những khối đá này.
Tòa nhà Vương Phủ Thế Kỷ của vợ chồng Vương Diễm và Vương Chí Tài có tầm nhìn ra Tử Cấm Thành đang được bán đấu giá hàng triệu USD.
Hơn 70 giếng nước trong Tử Cấm Thành có thể làm rất nhiều việc, chỉ duy nhất một việc không được làm đó là "uống nước trong giếng".
Vua Càn Long đã quyết định ban thưởng cho Đôn Phi 2 quả dưa chuột vì hạ sinh Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa, khiến tất cả mọi người xung quanh đều ngưỡng mộ.
Mặc dù Khôn Ninh Cung là một cung điện nguy nga trong Tử Cấm Thành nhưng nó lại trở thành một nơi đáng sợ không ai dám sống bên trong.
Có nhiều ý kiến suy đoán về lý do khu trung tâm Tử Cấm Thành vô cùng rộng lớn nhưng thiếu bóng cây, như yếu tố phong, phòng hỏa hoạn, thích khách…
Hai bức tượng đồng sư tử mạ vàng cụp tai cảnh báo cho các phi tần và giai nhân trong hậu cung nhận thức được quyền hạn của bản thân, ít nghe ngóng, ít nghị luận về chính sự.
Khôn Ninh cung là nơi nhà Thanh dùng để tế trời đất, và khi Tử Cẩm Thành có đại hôn, nơi đây trở thành tân phòng của vua và hoàng hậu.
Khi Trân phi quỳ xuống đất xin được gặp Từ Hy Thái hậu, Thôi Ngọc Quý không đáp ứng mà đạp bà xuống giếng.
Mỗi bữa chính của Từ Hy thái hậu bao gồm 100 món khác nhau. Tuy nhiên, Từ Hy thái hậu chỉ ăn vài món, mỗi món một đến hai miếng.
Trong lịch sử nhà Thanh, cuộc sống xa hoa của Từ Hi Thái hậu là điều mà hậu thế không thể nào tưởng tượng được và hiếm có quý tộc nào có thể vượt qua.
Cố Cung Tử Cấm Thành có hơn 70 miệng giếng, song người trong cung hàng thế kỷ qua không một ai dám uống nước, thậm chí còn không dám "bén mảng" tới .
Về việc tại sao gỗ trong Tử Cấm Thành không bị hỏng, các chuyên gia đã từng đính chính rằng, không phải chúng không mục nát mà là không dễ dàng mục nát.
Ở Tử Cấm Thành, phi tần nào không may sa chân vào lãnh cung thì khó có thể được sủng ái thêm lần nữa.
Sau khi Hoàng đế dùng bữa, đồ ăn thừa sẽ được thái giám và cung nữ trong Tử Cấm Thành lén lút cất giấu rồi âm thầm mang ra ngoài cung để bán cho các tửu điếm lớn.
Dù làm việc tại môi trường đặc biệt hà khắc trong Tử Cẩm Thành, nhưng các cung nữ vẫn khó tránh khỏi sự cám dỗ của dục vọng như bao người bình thường khác.
Lần đầu tiên kể từ năm 1925, Tử Cấm Thành (Bắc Kinh) mở cửa đón khách du lịch sau 17 giờ, và chỉ mở cửa trong 2 đêm từ 19/2 đến 20/2.
Lần đầu tiên sau 94 năm, Bảo tàng Cung điện Trung Quốc, thường được gọi là Tử Cấm Thành sẽ mở cửa cho công chúng sau khi trời tối - nhưng chỉ trong 2 đêm.
Để trở thành thái giám (hoạn quan) phụ vụ trong cung đình, nam giới thời phong kiến ở Trung Quốc phải trải qua một quá trình vô cùng đau đớn.
Tất cả phụ nữ sống trong Tử Cấm Thành bị hạn chế đi lại, bó buộc trong khu vực cung điện và trải qua hầu hết cuộc đời bằng cách tranh sủng và chịu đựng cô đơn.
Trong phim, lãnh cung luôn là nơi ác mộng đối với những phi tần, mỹ nữ chốn hậu cung. Tuy nhiên, có nhiều sự thật liên quan tới địa danh này mà không phải ai cũng biết.
Trong Tử Cấm Thành rộng lớn có 3 địa điểm nổi tiếng với nhiều giai thoại ly kỳ, khiến du khách đi qua không khỏi cảm thấy ớn lạnh. Diên Hi cung là 1 trong số đó.
Trong lịch sử Trung Hoa, Tử Cấm Thành là một công trình kiến trúc quan trọng và phức tạp không chỉ bởi châu báu mà còn vì loại gạch lát đặc biệt…
Tất cả những người phụ nữ trong Tử Cấm Thành đều được lựa chọn cẩn thận với nhiều tiêu chí khắt khe, sau đó sống tách biệt suốt cuộc đời ở trong các cung điện.
Tử Cấm Thành được xem là viện bảo tàng lớn nhất thế giới, cất giữ hơn 1.680.000 vật báu, bao gồm cả các văn vật nghệ thuật quan trọng của người Trung Quốc.
Hoàng Thái tử Đại Đường - Lý Trung bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề, luôn cảm thấy có người muốn mưu sát mình và qua đời khi chưa tới tuổi 22.