Căng thẳng Mỹ-Trung gia tăng vì Biển Đông
(ĐSPL) - Trung Quốc và Mỹ tố cáo lẫn nhau về những hành động liên quan tới Biển Đông, nơi Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền với nhiều nước Đông Nam Á.
(ĐSPL) - Trung Quốc và Mỹ tố cáo lẫn nhau về những hành động liên quan tới Biển Đông, nơi Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền với nhiều nước Đông Nam Á.
Nếu năng lượng là động lực chính, các cuộc tranh chấp sẽ dễ dàng giải quyết hơn vì các nguồn năng lượng là có thể chia sẻ nhưng chủ quyền thì không.
(ĐSPL) - Thông cáo chung của Hội nghị AMM-47, các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN tiếp tục quan ngại sâu sắc về những diễn biến gần đây làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông, song tránh nhắc đến Trung Quốc.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc bất ngờ tuyên bố Bắc Kinh đang chờ đợi ký kết Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC).
(ĐSPL) - ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc về các diễn biến gần đây trên Biển Đông, đồng thời yêu cầu các nước không tái diễn những hành động phức tạp trên Biển Đông.
Theo công bố từ phía Trung Quốc, 5 đảo được tiến hành khảo sát là đảo Đá Bắc, Đá Hải Sâm, đảo Duy Mộng, Cồn Cát Nam và Hòn Tháp thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Trung tướng Phạm Văn Dỹ, Chính ủy Bộ Tư lệnh Quân khu 7, cho hay chiến tranh trên biển khó khăn và phức tạp hơn đất liền gấp nhiều lần. Trước việc Trung Quốc có ý đồ xâm
Nhật Bản viện trợ 500 triệu yên (tương đương 100 tỉ đồng) và 6 tàu cũ giúp Việt Nam nâng cao năng lực thực thi pháp luật trên biển, đảm bảo an toàn hàng hải.
(ĐSPL) - Nhiều học giả cho rằng, trước mắt Việt Nam cần nghiên cứu để tiến hành các thủ tục pháp lý khởi kiện Trung Quốc ra Tòa trọng tài quốc tế về luật biển.
(ĐSPL) - Mặc dù giàn khoan Hải Dương 981 đã được di dời ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN nhưng hành động này đã tạo ra một tiền lệ xấu
(ĐSPL) - Philippines bác phản đối của Trung Quốc về việc Manila gia hạn hoạt động thăm dò dầu khí của công ty Forum Energy tại khu vực bãi Cỏ Rong ở Biển Đông.
Trên thực tế, hình thức đính kèm virus trong tập tin thực tế không mới và đã được cảnh báo tới độc giả qua nhiều bài viết.
(ĐSPL) - "Luôn sẵn sàng chuẩn bị mọi phương án để không bị bất ngờ trước các bước đi đầy thâm độc của Trung Quốc", Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm nhận định trước động thái di chuyển giàn khoan của TQ.
(ĐSPL) - Ngày 17/7, Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ đã viết bài “Hãy trả lại bình yên cho Biển Đông” nhằm phản biện những lập luận sai sự thật của Đại sứ Trung Quốc.
(ĐSPL) – Các chuyên gia Nga cho rằng việc Trung Quốc không từ bỏ tham vọng ở Biển Đông, thậm chí còn mưu tính chuyên thiết lập ADIZ trên vùng biển này.
(ĐSPL) – Theo tin tức mới nhất, Việt Nam đã cho rút hết các tàu cá về bờ để tránh bão, dự kiến hôm nay (16/7), sẽ tiếp tục cho rút các tàu thực thi pháp luật về.
(ĐSPL) - Thời tiết trên biển Đông rất xấu, có khả năng gây nhiều thiệt hại cho tàu thuyền trong khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981.
Trung Quốc đã khởi quay bộ phim tài liệu về biển Đông từ năm 2012, nhằm phục vụ cho âm mưu thâm độc là tuyên truyền chủ quyền phi pháp tại khu vực này.
(ĐSPL) - Trung Quốc đã thả 13 ngư dân Việt Nam bao gồm 7 ngư dân thuộc tàu cá Quảng Bình mang số hiệu QB 93256 TS cùng 6 ngư dân thuộc tàu cá Quảng Ngãi số hiệu QNg 94912
(ĐSPL) – Theo tin tức mới nhất từ Cục Kiểm ngư, hôm nay (15/7), Trung Quốc đã di chuyển toàn bộ tàu cá về khu vực đảo Hải Nam.
(ĐSPL) – Việc Trung Quốc ngang nhiên đăng ký con đường tơ lụa hàng hải với UNESCO là một việc hết sức phi lý, không đời nào UNESCO lại chấp nhận việc ấy.
Mới đây, cổng thông tin điện tử Hexun của Trung Quốc có bài viết nêu ra 7 yếu tố lợi thế và lẽ phải của Việt Nam trước Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
(ĐSPL) - Một thủ đoạn mới của Trung Quốc nhằm thôn tính Biển Đông là yêu cầu UNESCO công nhận “Con đường tơ lụa trên biển” là di sản văn hóa thế giới.
Một chuyên gia Philippines đã đưa ra 3 yếu tố giúp tránh xảy ra một cuộc xung đột địa chính trị tại Biển Đông.
(ĐSPL) – Hôm nay, TQ dùng 3 tàu hải cảnh và 3 tàu đầu kéo chia thành 2 hướng để cản phá các tàu của VN, các tàu TQ luôn theo sát các tàu VN ở khoảng cách từ 300 - 500m.
(ĐSPL) – Trong ngày 13/7, không chỉ có máy bay cánh bằng mà TQ còn điều cả máy bay chiến đấu ra khu vực giàn khoan rồi bay lượn trên khu vực các tàu của ta đang hoạt động
Giới chức Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố mở rộng hoạt động khảo cổ tới Trường Sa và gọi đó là “hành động chứng minh chủ quyền quốc gia”.
(ĐSPL) - Ngày 12/7, Trung Quốc đã tăng thêm 1 tàu chiến và tiếp tục đưa máy bay cánh bằng ra khu vực giàn khoan trái phép đặt trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
(ĐSPL) – Trang web của Cục Hải sự Trung Quốc thông báo, nước này sẽ đặt giàn khoan Nam Hải 4 ở Biển Đông trong một năm.
(ĐSPL) – Hôm nay (11/7), Trung Quốc lại tiếp tục thay đổi chiến thuật khi liên tục dùng tàu chiến và tàu hải cảnh cản phá lực lượng thực thi pháp luật của Việt Nam.