Thẻ căn cước tích hợp ADN như thế nào?
Thông tin sinh trắc học về ADN dùng để tích hợp vào Cơ sở dữ liệu căn cước gồm một phần rất nhỏ của ADN, chủ yếu được sử dụng trong định danh, truy nguyên cá thể.
Thông tin sinh trắc học về ADN dùng để tích hợp vào Cơ sở dữ liệu căn cước gồm một phần rất nhỏ của ADN, chủ yếu được sử dụng trong định danh, truy nguyên cá thể.
Từ 1/1/2025, đơn vị kiểm soát xuất nhập cảnh sẽ có những nhiệm vụ liên quan đến kiểm soát xuất nhập cảnh đối với công dân Việt Nam tại cửa khẩu.
Chính phủ Nhật Bản sẽ cung cấp máy chủ và thiết bị lưu trữ là sản phẩm của các doanh nghiệp để hỗ trợ nâng cấp hệ thống, giúp thúc đẩy chuyển đổi số của Việt Nam.
Không chỉ khác về tên gọi, trên thẻ căn cước cũng có một số thay đổi so với thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip hiện tại.
Công dân cấp đổi từ Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân sang thẻ căn cước sẽ nộp lệ phí là 30.000 đồng khi thực hiện trực tiếp tại cơ quan công an.
Bộ Công an đang lấy ý kiến về dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 144/2021, trong đó đề xuất phạt 4-6 triệu đồng khi cầm cố thẻ căn cước...
Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an) đã trao căn cước, giấy chứng nhận Căn cước cho 10 công dân đầu tiên.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 30/6/2024. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 30/6/2024 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Từ 1/7, khi Luật Căn cước có hiệu lực thì sẽ có một số thay đổi liên quan đến thẻ căn cước. Người dân thắc mắc từ 1/7, thẻ căn cước công dân còn được sử dụng không?
Bộ Công an cho biết đã sẵn sàng các điều kiện về hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ để triển khai Luật Căn cước mới từ ngày 1/7.
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 16/2024 quy định về mẫu thẻ căn cước và mẫu giấy chứng nhận căn cước. Thông tư có hiệu lực từ 1/7, cùng thời điểm với luật Căn cước.
Hơn 2.700 học sinh Trường THCS Nghĩa Tân hào hứng tham gia buổi tuyên truyền phổ biến giáo dục các quy định của Luật Căn cước năm 2023.
Theo quy định hiện hành của pháp luật, việc không mang theo CCCD, CMND khi ra đường có thể bị xử phạt.
Những thẻ căn cước công dân (CCCD) đã được cấp trước ngày 1/7/2024 sẽ có giá trị sử dụng đến hết thời hạn được in trên thẻ.
Quốc hội vừa chính thức thông qua luật Căn cước, thay thế cho luật Căn cước công dân. Luật Căn cước có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Thẻ CCCD bị thu hồi trong trường hợp công dân bị tước quốc tịch, thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.
Dự thảo Luật Căn cước sửa đổi, bổ sung theo hướng lược bỏ vân tay; sửa đổi quy định về thông tin số thẻ căn cước, quê quán, nơi thường trú, chữ ký của người cấp thẻ thành số định danh cá nhân, nơi đăng ký khai sinh, nơi cư trú...
Theo Bộ Công an, việc thay đổi thông tin nơi thường trú thành nơi cư trú, thay đổi thông tin quê quán thành nơi đăng ký khai sinh để bảo đảm thuận lợi cho công dân trong quá trình cấp, sử dụng thẻ căn cước công dân.
Người được quyền đi đăng ký khai sinh cho trẻ là người có trách nhiệm (cha, mẹ; ông hoặc bà hoặc người thân thích khác; cá nhân, tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ).
Khi đi đăng ký thường trú, tạm trú, người dân sẽ được cập nhật thông tin lên hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu về cư trú thay vì sổ giấy như trước đây.
Thẻ CCCD đã được cấp trước ngày 23/01/2021 vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định.
Những người đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi, đủ 60 tuổi và đang dùng Chứng minh nhân dân từ năm 2008 trở về trước....cần đi làm Căn cước công dân trong năm nay để không bị xử phạt.
Hiện nay, tất cả các sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy không đều không giá trị sử dụng. Người dân đang sử dụng thẻ CCCD không bắt buộc phải làm lại Căn cước mới khi thay đổi nơi thường trú.
Bộ Công an hướng dẫn người dân có thể sử dụng 7 phương thức thông tin công dân sau đây thay sổ hộ khẩu, sổ tạm trú.
Mặc dù giấy phép lái xe (GPLX) đã được tích hợp vào thẻ Căn cước công dân (CCCD) gắn chip, nhưng người tham gia giao thông vẫn phải mang GPLX.
có 8 trường hợp người sử dụng CCCD mã vạch phải đổi sang thẻ CCCD gắn chip
Một số thông tin trên tài khoản định danh điện tử có thể được sử dụng như thông tin CCCD. Dùng thay thế CCCD gắn chip, công dân sử dụng khi thực hiện một số thủ tục hành chính mà không cần xuất trình CCCD.
Trong trường hợp khi quét mã QR của thẻ Căn cước công dân gắn chip (CCCD) nhưng không ra số Chứng minh nhân dân (CMND) hoặc số CMND bị sai thì người dân cần liên hệ với cơ quan Công an có thẩm quyền để bổ sung, cập nhật thông tin.
Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi được cấp thẻ Căn cước công dân (CCCD); sau đó, đến một độ tuổi nhất định theo quy định, công dân phải thực hiện thủ tục đổi thẻ CCCD.
Bản sao căn cước công dân gắn chip có thể được sử dụng trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.