Hà Nội: Muôn kiểu thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo về trời
Thả cá chép tiễn ông Công - ông Táo về trời là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam, được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.
Thả cá chép tiễn ông Công - ông Táo về trời là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam, được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.
Người xưa quan niệm rằng, vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân sẽ cưỡi cá chép hóa rồng lên Thiên đình báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong năm qua.
Với mô hình dùng "cầu trượt" thả cá chép xuống hồ, ngay cả các cháu nhỏ cũng có thể cùng ông bà, bố mẹ ra thả cá mà không sợ bị ngã.
Trong ngày Tết ông Công ông Táo thì cá chép là con vật không thể thiếu. Tuy nhiên, chọn và thả cá tiễn Táo Quân về trời như thế nào mới đúng với phong tục dân gian.
(ĐSPL) - Sau khi thả cá xuống hồ tiễn ông Công, ông Táo về trời, người dân đã có ý thức cho rác vào thùng rác để bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan sạch đẹp.
(ĐSPL) - Một số người dân ra ven sông Rạch Chiếc thả cá chép tiễn ông Táo chầu trời thì hốt hoảng phát hiện một xác chết nam giới đang trong tình trạng phân hủy, trôi dạt trên sông.
(ĐSPL) – Tại TP Vinh, một bộ phận người dân không ý thức, sau khi thả phóng sinh cá chép để đưa ông Táo về trời đã "vô tư" vứt lại túi nilon xuống sông gây ô nhiễm nghiêm trọng.
(ĐSPL) - Với chiến dịch tuyên truyền "thả cá đừng thả túi nilon", nhiều người dân sau khi thả phóng sinh cá chép để đưa ông Táo về trời không còn vứt túi nilon xuống hồ.
(ĐSPL) - Cứ vào ngày 23 tháng chạp hàng năm, người dân Hà Nội lại rộn ràng ra sông, hồ thả cá chép vàng tiễn ông Công ông Táo về trời.
(ĐSPL) – Nhà ở TP. HCM nhưng nam công nhân có cái tên đặc biệt “Tăng Thiện Chí” đã cùng sinh viên tình nguyện lên cầu Long Biên vận động không thả túi nilon xuống sông
(ĐSPL) –Cá chép – phương tiện để Táo quân về trời, là một trong những lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Táo ông Công vào 23 tháng Chạp hằng năm.