Tam Quốc: Chỉ một câu nói của Trương Phi đã khiến Thục Hán lung lay sụp đổ
Chỉ với một câu nói, Trương Phi như lấy đi viên gạch quan trọng nhất ở phần móng, khiến nhà Thục Hán lung lay chờ ngày sụp đổ.
Chỉ với một câu nói, Trương Phi như lấy đi viên gạch quan trọng nhất ở phần móng, khiến nhà Thục Hán lung lay chờ ngày sụp đổ.
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
Lưu Bị cả đời chinh chiến, trải qua trăm trận với nhiều trận đánh lớn, kinh nghiệm đầy mình, ấy vậy mà lại bị Lục Tốn vô danh đánh bại hoàn toàn tại Di Lăng.
Triệu Vân trí dũng song toàn, trung can nghĩa đảm, là một danh tướng tượng trưng cho sự hoàn mỹ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Tào Tháo có thể trở thành một trong 3 nhân vật thống trị Tam Quốc chính là nhờ vào tài thao lược và cặp mắt biết nhìn người, dùng người của ông.
5 chiến dịch tấn công Tào Ngụy, giành lại giang sơn cho nhà Hán do Gia Cát Lượng phát động đều không thành công.
Chiến tranh Thục - Ngô là cuộc chiến lớn đầu tiên sau khi "thế cục chân vạc" hình thành, nhưng cũng là trận chiến cuối cùng trong đời Lưu Bị.
Bên cạnh những danh tướng như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, nhà Thục Hán còn có không ít những hàng tướng nổi tiếng và không kém phần mạnh mẽ.
Thời Tam Quốc có một nhân vật thực lực không hề thua kém Ngũ hổ tướng nhưng Lưu Bị không thể níu giữ được, sau lại được Tào Tháo trọng dụng và lập được vô số chiến công.
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, những anh tài xung quanh Tào Tháo thường chiếm rất ít giấy mực, nên không được đông đảo người hâm mộ tiểu thuyết biết đến.
Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưn, cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
Vào giai đoạn Tam Quốc tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng đã sớm hiểu rằng chiến dịch đánh Ngụy khó thành nhưng vì sao ông vẫn quyết tâm tiến quân không chỉ một mà đến tận sáu lần?
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
Mặc dù chiếm giữ đại quyền nhà Hán, nhưng Tào Tháo cuối cùng chỉ dám xưng Vương mà không thể phế Hán xưng Đế.
Câu chuyện Lưu Bị giật mình rơi đũa khi uống rượu luận anh hùng với Tào Tháo là một trong những sự kiện nổi bật của Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Từ Thứ là một nhân vật được đánh giá quá cao trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông thân là một mưu sĩ nhưng lại không cống hiến được bất kỳ một kế sách nào.
Lưu Bị cảm thấy tiếc nuối nhất khi không thể giữ chân hai mãnh tướng, một người có thể định thiên hạ, người còn lại có thể cứu lấy giang sơn bên mình.
"Nhất Lữ, nhị Triệu, tam Điển Vi, tứ Quan, ngũ Mã, lục Trương Phi" là câu nói đánh giá sức mạnh nổi tiếng về 6 anh hùng dũng mãnh nhất thời Tam Quốc.
Tài trí của Tư Mã Ý hoàn toàn không hề thua kém Gia Cát Lượng nhưng ông lại luôn tỏ ra sợ hãi quân sư số một của Thục Quốc.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là "người nhà".
Tào Tháo vốn đã có thể hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ, tiếc thay những sai lầm dẫn đến thất bại tại Xích Bích đã khiến hoài bão của ông bị dang dở
Ngoài người con trưởng tên là Quan Bình, Quan Vũ còn có bốn cô con gái, Quan Ngân Bính là người con thứ ba nên còn được gọi là Quan Tam tiểu thư.
Ở thời kỳ phân khai hỗn loạn như Tam Quốc, những người đứng đầu không thể thực hiện trí lớn nếu xung quanh thiếu những võ tướng kiệt xuất và trung thành.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời đã để lại hai viên đại tướng, một người giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, còn một người lại khiến Thục Quốc nhanh chóng bị diệt vong.
"Tâm của Tư Mã Chiêu, người qua đường cũng thấy" là một câu nói nổi tiếng của Ngụy Đế Tào Mao. Vậy dòng họ Tư Mã đã tước đoạt chính quyền Tào Ngụy như thế nào?
Trước khi lâm trung, Tào Tháo và Lưu Bị đều để lại những lời cảnh báo cho hậu thế, tiếc rằng không ai làm theo, nếu không lịch sử Tam Quốc đã có một kết cục khác.
Thời Tam Quốc có rất nhiều thành trì thích hợp cho việc phòng thủ, trong đó có hai thành trì khiến những nhân vật tài năng bậc nhất đương thời cũng phải khóc ròng bất lực